Những mặt khó khăn

Một phần của tài liệu ĐỒ án CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU về THỊ TRƯỜNG GIẤY TISSUE VIỆT NAM và một số THƯƠNG HIỆU lớn (Trang 27 - 28)

PHẦN 4 : MỘT SỐ THƯƠNG HIỆU GIẤY TISSUE LỚN Ở VIỆT NAM

5.1. Những mặt khó khăn

Thiết bị công nghệ đã lạc hậu :Ở lĩnh vực sản xuất, do thiết bị công nghệ lạc hậu (từ những năm 1970), vì vậy tiêu hao vật tư, nhiên liệu tăng cao, trung bình khoảng 14%/năm, trong đó, đặc biệt là nhiên liệu than cho sản xuất hơi và điện.

Chi phí logistics cao gây khó khăn cho vấn đề xuất khẩu: Nhược điểm của ngành giấy tiêu dùng là chi phí logistics cao. Tuy nhiên, phân tích của ơng Cao Tiến Vị cho thấy, đối với các mặt hàng khác, thông thường một container chứa khoảng 50 tấn, trong khi với giấy tiêu dùng, một container chỉ chứa khoảng 25 tấn. Đây là một lợi thế cho các DN sản xuất nội địa, khiến hàng nhập khẩu khó có thể cạnh tranh về giá so với hàng trong nước.

Việt Nam có rất ít doanh nghiệp sản xuất giấy Tissue ở quy mơ lớn và có sự đầu tư bài bản : Lợi thế là vậy, song không phải ai cũng có thể tìm được chỗ đứng ở phân khúc này, bởi theo đánh giá của một số DN trong ngành, dù Việt Nam có khoảng 500 DN và hộ cá thể sản sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực giấy tiêu dùng, song đến nay cả nước chỉ có 5 DN được xem là có đầu tư bài bản.

Tại thị trường miền Nam, hai công ty được cho là đang dẫn đầu ngành giấy tissue là New Toyo Pulppy với khoảng 34% thị phần (nhỉnh hơn ở thị trường phía Bắc) và Cơng ty Giấy Sài Gịn khoảng 20% thị phần (nắm ưu thế ở thị trường miền Nam). Vì xét về quy mơ đầu tư, các DN trong ngành đánh giá, đây là hai cơng ty có hệ thống phân phối khá hồn chỉnh và rộng khắp Việt Nam.

Trong khi ở thị trường miền Bắc có sự thống lĩnh của ba DN gờm: Công ty Giấy Tissue Sông Đuống (sở hữu thương hiệu Watersilk) , Pulppy Corelex (liên danh giữa San- EiRegulator - Nhật và New Toyo International - Singapore) và Công ty CP Diana Paper.

Hiện cả nước có khoảng 300 nhà máy giấy, nhưng đa số cịn ở quy mơ nhỏ và trung bình, cơng nghệ đã lỗi thời buộc phải nâng cao năng lực cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường. Tuy nhiên, hiện nay doanh nghiệp ngành giấy gặp rất nhiều khó khăn về vốn. Để đầu tư vào ngành công nghiệp bột giấy, một dự án cần khoảng 200 - 300 triệu USD.

Sự cạnh tranh không cơng bằng giữa các DN trong nước cũng tự gây khó cho ngành giấy tiêu dùng :Nhiều DN lớn gặp hàng gian, hàng giả ngày càng

SVTH: ĐẶNG THỊ TRANG - MSSV: 20164145

nhiều, nhưng không thể giải quyết được.Với cách làm ăn chụp giật, thiếu bài bản, yếu kém về quản lý, công nghệ cũng khiến một lượng lớn DN nhỏ (chiếm khoảng 40% thị phần giấy tiêu dùng ở cấp thấp) và các hộ cá thể khơng cạnh tranh lại trên thương trường. Có DN "gặp hạn" vì chọn nhầm hướng phát triển sản phẩm hoặc cố tình hạ giá bán, cạnh tranh khơng lành mạnh.

Chi phí đầu tư lớn gây cản trở cho q trình nâng cấp dây chuyền cơng nghệ và mở rộng doanh nghiệp.

Chi phí đầu tư cho ngành cơng nghiệp giấy trong đó có giấy Tissue là rất lớn. Trong đó, chi phí nặng thuộc về máy móc. Vấn đề này đang là một khó khăn trong việc nâng cấp dây chuyền và cải tiến máy móc của các doanh nghiệp hiện tại và cũng là khó khăn cho việc mở các doanh nghiệp mới.

Một phần của tài liệu ĐỒ án CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU về THỊ TRƯỜNG GIẤY TISSUE VIỆT NAM và một số THƯƠNG HIỆU lớn (Trang 27 - 28)

w