CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. THỰC TRẠNG BẠO LỰC CỦA HỌC SINH
94%
6%
Học sinh đã từng bị bạo lực
Đã từng
Biểu đồ 3.1 . Tình trạng bạo lực ở học sinh trong 12 tháng qua (n=635)
Nghiên cứu trong 12 tháng qua tại trường THCS Nguyễn Trãi, tỉ lệ học sinh đã từng bị bạo lực chiếm 6% tổng số ĐTNC (21 em). Tỉ lệ học sinh từng tham gia bạo lực chiếm 6,5% (23 em) và tỉ lệ học sinh thuộc cả 2 đối tượng (bị bạo lực và tham gia bạo lực) chiếm 5,1%. (18 em).
31
3.2.1. Thực trạng hành vi bạo lực học đường
Bảng 3.5. Loại hình hành vi BLHĐ mà học sinh từng tham gia trong vịng 12 tháng qua
Thơng tin
Tham gia bạo lực học đường
Đánh, đấm, đá, xơ đẩy, dứt tóc,
Bạo kéo tai, xé quần áo
lực thể Trấn lột/lấy trộm tiền/đồ vật chất hoặc bị phá hỏng đồ vật của mình Đe doạ, xúc phạm, sỉ nhục, chế nhạo làm tổn thương Bạo
Gán/gọi biệt danh/Gọi tên bố
lực lời mẹ (mục đích xấu)
nói
Dùng lời nói đe doạ, ép buộc làm theo ý mình
Bạo
Phân biệt đối xử, cô lập, tẩy chay
lực xã
Tạo/phát tán tin đồn (mang ý hội
nghĩa xấu)
Thông qua tin nhắn hoặc các
Bạo nội dung được đăng tải lên
lực qua Internet, Instagram, Facebook
mạng hoặc các loại mạng xã hội khác
để đe dọa, cô lập và tẩy chay
32
tham gia bạo lực học đường, trong đó nam là 14 em, nữ là 9 em. Trong số 23 học sinh từng thực hiện hành vi bạo lực, có 5 học sinh (1,4%) (chủ yếu là nam) từng có hành vi bạo lực thể chất với người khác, 13 học sinh (3,6%) (chủ yếu là nam) từng thực hiện hành vi bạo lực lời nói với người khác, 3 học sinh (0,9%) (chủ yếu là nữ) từng thực hiện bạo lực xã hội, 2 học sinh (0,6%) (chủ yếu là nữ) từng bạo lực qua mạng với người khác.
Bảng 3.6. Thông tin liên quan đến hành vi BLHĐ học sinh từng tham gia trong vòng 12 tháng
Nội dung Học sinh cùng lớp Đối Học tượng bị nhưng khác lớp HS thực
hiện Học sinh khối trên
hành vi
Học sinh khối dưới
bạo lực Người thân Chuyện tình cảm Lý do Những khác biệt về lối sống (Cách ăn mặc, cử dẫn đến chỉ, cư xử…) đối
Bị bên kia trêu chọc
tượng có
hành vi hoặc nói xấu
BLHĐ
Bắt nguồn từ mâu thuẫn trước đó giữa em và bên kia
33
Bắt nguồn từ mâu thuẫn trước đó giữa bạn em và bên kia Lý do khác Người Bạn cùng lớp cùng Không ai cả thực hiện hành vi Người khác. BL
Về nạn nhân của các học sinh tham gia bạo lực, bạn cùng lớp chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp theo là bạn cùng khối. Các nạn nhân là học sinh khác khối và người yêu hoặc người thân đều có tỷ lệ rất thấp. Lý do học sinh tham gia BLHĐ là “Bị bên kia trêu chọc hoặc nói xấu”, chuyện tình cảm và khác biệt về lối sống.
Trong tổng 23 học sinh từng tham gia BLHĐ, 14 em cho biết khơng có ai cùng thực hiện và 9 học sinh cùng thực hiện với người khác.
34
3.2.2. Thực trạng bị bạo lực học đường
Bảng 3.7. Nạn nhân của BLHĐ trong vịng 12 tháng qua
Thơng tin
Bị bạo lực học đường
Đánh, đấm, đá, xơ đẩy, dứt tóc,
Bạo lực kéo tai, xé quần áo
thể chất Trấn lột/lấy trộm tiền/đồ vật
hoặc bị phá hỏng đồ vật
Đe doạ, xúc phạm, sỉ nhục, chế nhạo làm tổn thương
Bạo lực Gán/gọi biệt danh (mang ý
lời nói nghĩa xấu)/Gọi tên bố mẹ (mục
đích xấu)
Dùng lời nói đe doạ, ép buộc làm theo ý mình
Phân biệt đối xử, cơ lập, tẩy
Bạo lực chay
xã hội
Tạo/phát tán tin đồn (mang ý nghĩa xấu)
Thông qua tin nhắn hoặc các
Bạo lực nội dung được đăng tải lên
qua Internet, Facebook hoặc các
mạng loại mạng xã hội khác để đe
dọa, cô lập và tẩy chay
35
Trong tổng số 352 học sinh tham gia nghiên cứu, có 21 em (6%) từng bị bạo lực học đường (chủ yếu là nam) còn lại 331 em (94%) chưa từng bị bạo lực học đường.
Trong số 21 học sinh từng bị bạo lực, có 5 học sinh trong số đó (1,4%) từng bị bạo lực thể chất, 12 học sinh (3,4%) từng bị bạo lực lời nói (chủ yếu là nam), 3 học sinh (0,9%) từng bị bạo lực xã hội, 1 học sinh (0,3%) từng bị bạo lực qua mạng (chủ yếu là học sinh nữ).
Bảng 3.8. Thông tin liên quan đến hành vi BLHĐ mà ĐTNC từng bị trong
Học sinh cùng lớp
Đối Học sinh cùng khối nhưng
tượng khác lớp
thực hiện Học sinh khối trên
hành vi Học sinh khối dưới
bạo lực Người yêu hoặc người
là thân
Chuyện tình cảm
Lý do Những khác biệt về lối
dẫn đến sống (Cách ăn mặc, cử chỉ,
học sinh cư xử…)
là nạn Bị bên kia trêu chọc hoặc
nhân của nói xấu
BLHĐ Bắt nguồn từ mâu thuẫn
trước đó giữa em và bên kia
Bắt nguồn từ mâu thuẫn trước đó giữa bạn em và
36
bên kia
Lý do khác 2 0 2 0,6
Xét về đối tượng thực hiện hành vi BLHĐ mà ĐTNC là nạn nhân, bạn cùng lớp chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp theo là bạn cùng khối. Lý do bị bạo lực là do trêu chọc hoặc nói xấu, khác biệt về lối sống, chuyện tình cảm, v.v…
3.2.3. Các hành vi nguy cơ liên quan đến tình trạng BLHĐ
Bảng 3.9. Thực hiện hành vi nguy cơ về sức khỏe trong 30 ngày qua
Mang theo vũ khí theo người
Khơng đến trường do cảm thấy khơng được an tồn Thử hút thuốc lá Hút thuốc xun Sử dụng nghiện Uống ít nhất 1 đơn vị đồ uống có cồn Thực sự có ý định tự tử
37
Trong tổng số 352 học sinh tham gia nghiên cứu, hầu hết (337 học sinh) khơng mang vũ khí theo người, chiếm 95,7%. Tỉ lệ học sinh mang vũ khí bên mình khá ít, có 15 học sinh từng mang vũ khí theo người, chiếm 4,3% tổng số học sinh.
Về cơ bản học sinh cảm thấy an tồn khi đến trường chỉ 5% nghỉ học vì lý do cảm thấy khơng an tồn. Có 17 (4,8%) học sinh từng thử hút thuốc và 3 (0,9%) học sinh từng thường xuyên hút thuốc lá. Tuy vậy, hành vi từng sử dụng rượu bia lại có tỷ lệ khá cao (61,6%) dù đa số là sử dụng ngồi trường. Có 8 học sinh (2,3%) đã từng sử dụng chất gây nghiện.
Tỉ lệ học sinh từng có ý định tự tử là 8,1% trong tổng số học sinh tham gia nghiên cứu (trong đó học sinh nam là 10, học sinh nữ là 21 học sinh).