VIII. Quyền Được Hưởng Cuộc Sống An Lạc
5. Nạn Tham Nhũng Vi Phạm Quyền AnSinh
Tham nhũng khơng chỉ tác động đến sinh hoạt chính trị và kinh tế, mà trước hết và trên hết đó là tác nhân của các vi phạm nhân quyền trong hầu hết mọi lãnh vực, đặc biệt trong lãnh vực an sinh. Việc vi phạm quyền an sinh của người dân có thể được đo lường qua mức độ tham nhũng của chính quyền VN hiện nay, bởi vì số tài khoản lớn lao của ngân sách nhà nước và ngoại viện dành cho các dịch vụ trên thay vì đến tay người dân thì lại rơi vào túi tham vô đáy của các quan chức nhà nước. Trên bình diện pháp lý, Việt Nam đã ký vào Cơng ước Chống Tham Nhũng của Liên Hiệp Quốc vào năm 2003. Công ước đã được Chủ tịch nước phê chuẩn ngày 30 tháng 6 năm 2009, và chính 44 Diễn Đàn Doanh Nghiệp. Đất đai là một trong những lĩnh vực tham nhũng nhiều nhất.
https://enternews.vn/tham-nhung-quan-ly-dat-dai-thuoc-top-dau-143814.html
Người đấu tranh cho dân oan Bà Cấn Thị Thêu và con trai Trịnh Bá Tư mỗi người bị tuyên phạt 8 năm tù và 3 năm quản chế hơm 5-5-2021. Hình RFA
thức có hiệu lực đối với Việt Nam vào ngày 18 tháng 9 năm 2009. Điều 13 của Công ước quy định sự tham gia của cộng đồng xã hội. Theo đó “Mỗi quốc gia thành viên sẽ thực hiện các biện pháp thích hợp, trong khả năng của mình và phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật trong nước, để thúc đẩy sự tham gia tích cực của các cá nhân và nhóm bên ngồi khu vực cơng, chẳng hạn như các tổ chức xã hội dân sự, các tổ chức phi chính phủ, các nhóm cộng đồng, vào việc phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng… “
Việt Nam ban hành Luật Phòng, Chống Tham Nhũng năm 2005; và luật được bổ sung năm 2007, 2012, và 2018. Khi quy định “trách nhiêm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng” (Chương V), Luật Phòng, Chống Tham Nhũng liệt kê 4 thành phần phần xã hội mà chánh quyền cho tham gia, gồm: (1) Mặt Trận Tổ Quốc, (2) Báo chí, (3) doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, và (4) Ban thanh tra nhân dân (cấp địa phương). Bốn thành phần trên của luật Việt Nam không phản ánh đúng tinh thần Công ước Chống Tham Nhũng của Liên Hiệp Quốc bởi vì trong hệ thống chính trị Việt Nam ngày nay, những thành phần đó chỉ là cánh tay nối dài của Đảng CSVN. các tổ chức xã hội dân sự, các tổ chức phi chính phủ, các nhóm cộng đồng được đề cập trong Công ước Chống Tham Nhũng của Liên Hiệp Quốc đã không được đề cập đến.
Vào năm 2013, ĐCSVN đã thành lập Ban Chỉ Đạo Trung Ương về Phòng, Chống Tham Nhũng mà người đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Trong năm 2020-2021, kế hoạch chống tham nhũng nầy đã gây được tiếng vang với một số vụ án nhằm vào một số quan chức cao cấp trong Đảng, chính quyền, và giới kinh doanh. 45
Tuy vậy thực trạng nạn tham nhũng trong guồng máy nhà nước cũng như nhận thức của người dân vẫn không khả quan hơn. Theo bảng xếp hạng Chỉ Số Cảm Nhận Tham Nhũng hằng năm (CPI) của Tổ chức Minh Bạch Quốc Tế thì năm 2020 Việt Nam được 36/100 điểm (100 = tốt nhất, 0 = tệ nhất), giảm 1 điểm so với năm 2019, đứng thứ 104/180 trong bảng xếp hạng các nước toàn cầu, tụt lùi sau 8 nước so với năm 2019 (96/180)46
Theo tài liệu Chỉ Số Tham Nhũng Toàn Cầu - Châu Á 2020 của tổ chức Minh Bạch Quốc Tế, 64% người Việt Nam được thăm dò cho rằng tệ trạng tham nhũng ở mức nghiêm trọng; 15% người cho biết bản thân họ đã hối lộ để có được dịch vụ trong vịng 1 tháng qua; 3% nói họ đã từng bị tống tình hoặc biết việc đó xảy ra cho người khác. Có đến 39% người được hỏi cho rằng mức độ tham nhũng đã gia tăng trong 12 tháng vừa qua; 24% nói mức độ tham nhũng giảm; 29% nói khơng thay đổi; và 8% khơng biết. Cũng theo cuộc nghiên cứu nầy thì có 5 nhóm đối tượng bị xem là tham nhũng nhất gồm: cảnh sát giao thông (chiếm 25%), công an (17%), cán bộ thuế (14%), lãnh đạo doanh nghiệp (12%) và cán bộ hành chánh (10%).47
Một nghiên cứu về Thế Hệ Trẻ Việt Nam của Hội Đồng Anh Quốc (British Council) năm 2020 cho thấy tham nhũng là ưu tiên cao nhất ở cấp độ vĩ mô đối với giới trẻ, hai phần ba (67%) người được hỏi cho biết giải quyết tham nhũng là vấn đề hàng đầu mà Chính phủ phải đối mặt. Trong các buổi thảo luận nhóm, những người trẻ tham gia cho thấy tình trạng tham nhũng tồn tại ở hầu hết mọi lĩnh vực của xã hội và ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày, từ giáo dục tới cơng việc; từ chính quyền địa phương tới các thủ tục ở trung ương. Và theo họ, nạn tham nhũng ngày nay tồi tệ 45 Tuổi trẻ. Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì hội nghị tổng kết chống tham nhũng.
https://tuoitre.vn/tong-bi-thu-chu-tich-nuoc-nguyen-phu-trong-chu-tri-hoi-nghi-tong-ket-chong-tham-nhung-2020121211590638.htm
46 Transparency International 2020. Vietnam. https://www.transparency.org/en/cpi/2020/index/vnm
47 Transparency International. Global Corruption Barometer - Asia 2020: Citizens’ views and experiences of
hơn thời cha mẹ họ.48
Những lý do chính của tình trạng tham nhũng gia tăng bao gồm: - Khơng có sự tham gia của các tổ chức độc lập ngồi chính quyền.
- Báo chí khơng đóng được vai trị phát hiện tham nhũng; trái lại nhà nước gia tăng bóp nghẹt tự do báo chí; chỉ trích các nhà lãnh đạo Đảng và chính phủ là tội hình sự (Điều 331 Luật Hình sự 2015); nhiều phóng viên có thẻ hành nghề bị hành hung khi điều tra các vụ tham nhũng [xem Phần 4, Chương IV của Báo cáo nầy: Một Không Gian Bất An Của Nhà Báo Chuyên Nghiệp.] - Nhưng trên hết, chính chế độ độc tài toàn trị Cộng Sản Việt Nam là nguồn gốc của tệ nạn tham
nhũng hiện nay. Độc tài tồn trị khơng những bóp nghẹt những tiếng nói phản biện cần thiết cho một guồng máy nhà nước trong sạch, mà hơn thế nữa, để duy trì quyền lực, đảng cầm quyền phải mua sự trung thành bằng tham nhũng. Những vụ án tham nhũng liên hệ đến một số quan chức lớn trong thời gian qua cho thấy rõ những kẻ bị thất sủng là những người bị cho là đã đánh mất lòng trung thành đối với chế độ hoặc đối với lãnh tụ.
KHUYẾN NGHỊ
Chính quyền Việt Nam cần:
- Thực hiện các mục tiêu cụ thể vì lợi ích của mọi người dân, thơng qua cải thiện tình trạng bất bình đẳng trong tiêu chí nghèo đa chiều.
- Khẩn cấp tiến hành những biện pháp cụ thể bảo vệ môi trường sống cho người dân, lồng ghép chính sách mơi trường vào các quyết định kinh tế và bài trừ tham nhũng.
- Tái lập quyền tư hữu đất đai cho người dân; ngưng ngay việc cưỡng chiếm đất đai, đi ngược lại luật nhân quyền quốc tế; và trả lại những bất động sản bị Nhà nước tịch thu cho sở hữu chủ hợp pháp.
48 British Council. Báo cáo Nghiên cứu Thế hệ trẻ Việt Nam.
PHỤ LỤC I
DANH SÁCH TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM BỊ BẮT GIAM TRONG NĂM 2020-2021
Tính Đến Ngày 31-5-2021 (Xếp Theo Thứ Tự Thời Gian Bị Bắt)
SỐ THỨ TỰTÊN HỌNĂM SINHHOẠT ĐỘNGNGÀ
Y BỊ B ẮT NGÀ Y XỬ TỘI D ANH* NĂM TÙ NĂM QU ẢN CHẾ NHÀ TÙ
1Trần Ngọc Sơn1965Facebooker5/20/2021Pretrial detention331Vinh Phuc Police Dept
2Nguyễn Bảo Tiên1986Book distributor5/5/2021Pretrial detention117Phu Yen Police Dept
3Đoàn Kiên Giang1985Journalist4/20/2021Pretrial detention331Can Tho Police Dept
4Nguyễn Phước Trung
Bảo 1982 Journalist 4/20/2021 Pretrial detention 331 Can Tho Police Dept
5Nguyễn Thanh Nhã1980Journalist4/20/2021Pretrial detention331Can Tho Police Dept
6Nguyễn Thúy Hạnh1963Social activist4/7/2021Pretrial detention117Ha Noi Police Dept
7Nguyễn Hoài Nam1973Journalist4/2/2021Pretrial detention331HCM City Temp detention center
8Lê Trọng Hùng1979Facebooker3/27/2021Pretrial detention117Ha Noi Police Dept
9Nguyễn Duy Hướng1987facebooker3/22/2021Pretrial detention117Nghe An Police Dept
10Trần Quốc Khánh1960Facebooker3/10/2021Pretrial detention117Ninh Binh Police Dept
11Phan Bùi Bảo Thy1971Journalist2/6/2021Pretrial detention331Quang Tri Police Dept
12Lê Anh Dũng1965Facebooker2/5/2021Pretrial detention331Quang Tri Police Dept
13Lê Thị Bình1976Facebooker12/22/2020 4/22/20213312Long Tuyền prison, Can Tho
14Trương Châu Hữu
Danh 1982 Facebooker 12/16/2020 Pretrial detention 331 Can Tho Police Dept
15Cao Văn Dũng1968Facebooker11/21/2020Pretrial detention11783Quang Ngai detention center
16Nguyễn Văn Lâm1970Facebooker11/6/2020Pretrial detention117Nghe An Police Dept
17Nguyễn Quang Khải1969Facebooker10/20/2020Pretrial detention337Dong Nai Police Dept
18Phạm Đoan Trang1978Writer10/6/2020Pretrial detention 117
(88) Hanoi temp detention center
19Hoàng Minh Tuấn1980Social activist9/25/2020Pretrial detention156Dak Lak Police Dept
20Phạm Đình Quý1981Anti-corruption
activist 9/25/2020 Pretrial detention 156 Đắk Lắk Police Dept
21Lê Văn Hải1966Land rights
activist 9/18/2020 3/31/2021 331 4 Quy Nhơn prison, Binh Dinh
22Quách Duy1982Facebooker9/18/20204/15/20213314.5Chi Hoa prison, HCM City
23Trần Nguyên Chuân1967Political activist9/1/20203/19/20211096.6Đắk Lắk Police Dept
24Trần Thị Tuyết Diệu1988Journalist8/21/20204/23/20211178Phu Yen Police Dept
25Nguyễn Quang Vinh1981Facebooker6/27/2020Pretrial detention331Nghe An Police Dept
26Cấn Thị Thêu1962Land rights
27Lê Viết Hịa1962Facebooker6/24/20203/30/20211175Unknown
28Ngơ Thị Hà Phương1996Facebooker6/24/20203/30/20011177Khanh Hoa Prov Detention Center
29Nguyễn Thị Cẩm
Thúy 1976 Facebooker 6/24/2020 3/30/2021 117 9 3 Khanh Hoa Prov Detention Center
30Nguyện Thị Tâm1972Land rights
activist 6/24/2020 Pretrial detention 117 Ha Noi Police Dept
31Trịnh Bá Phương1985Land right activist6/24/2020Pretrial detention117Detention center #1, Hanoi
32Trịnh Bá Tư1989Land right activist6/24/20205/5/202111783Hoa Binh province prison
33Vũ Tiến Chi1966Facebooker6/24/20203/30/2021117103Lam Dong Police Dept
34Phan Thị Thanh
Hồng 1969 Facebooker 6/21/2020 Pretrial detention 318 HCM City Temp detention center
35Huỳnh Anh Khoa1982Facebooker6/13/202012/11/20203311y 5mHCM City Temp detention center
36Nguyễn Đăng
Thương 1957 Facebooker 6/13/2020 12/21/2020 331 1.5 HCM City Temp detention center
37Trần Trọng KhảiFacebooker6/13/202012/21/20203311Unknown
38Lê Hữu Minh Tuấn1989Journalist6/12/20201/5/2021117113Chi Hoa prison, Ho Chi Minh city
39Nguyễn Tường Thụy1952Journalist5/23/20201/5/2021117113An Phước prison, Bình Dương
40Phạm Thành1952Blogger5/21/2020Pretrial detention117Detention center #1, Hanoi
41Lê Ngọc Thành1972Political activist4/25/2020Pretrial detention109An Giang Police Dept.
42Trần Đức Thạch1952Writer4/23/202012/15/2020109123Nghe An Police Dept
43Đinh Thị Thu Thủy1982facebooker4/18/20201/20/20211177Hau Giang Police Dept.
44Lương Thị Thu Hiền1968Political activist4/8/2020Pretrial detention109Dong Nai Police Dept.
45Nguyễn Thị Kim
Phượng 1967 Political activist 4/2/2020 Pretrial detention 109 An Giang Police Dept
46Chung Hoàng
Chương 1977 Civil rights face-booker 1/11/2020 4/27/2020 331 1.5 Ninh Kieu District Police, Can Tho
47Đinh Văn Phú1973Civil rights face-
booker 1/9/2020 Pretrial detention 117 N/A Dak Nong Police Dept
48Bùi Viết Hiếu1943Land petitioner1/9/20209/14/202012316Nghệ An Prison
49Lê Đình Chức1980Land petitioner1/9/20209/14/2020123DeathDetention center #2, Hanoi
50Lê Đình Cơng1964Land petitioner1/9/20209/14/2020123DeathDetention center #2, Hanoi
51Lê Đình Doanh1988Land petitioner1/9/20209/14/2020123LifeYên Hạ prison, tỉnh Sơn La
52Nguyễn Quốc Tiến1980Land petitioner1/9/20209/14/202012313Yên Bái Police Dept
53Nguyễn Văn Tuyển1974Land petitioner1/9/20209/14/202012312Detention center# 2 Hanoi
54Bùi Thị Đục1957Land petitioner1/9/20209/14/20203303Suspended sentence
55Bùi Thị Nối1958Land petitioner1/9/20209/14/20203306Bac Giang Prison
56Bùi Văn Niên1980Land petitioner1/9/20209/14/20203303Suspended sentence
57Bùi Văn Tiến1979Land petitioner1/9/20209/14/20203305Detention center #2, Hanoi
58Bùi Văn Tuấn1991Land petitioner1/9/20209/14/20203303Detention center #2, Hanoi
59Bùi Viết Tiến2000Land petitioner1/9/20209/14/20203301.5Suspended sentence
60Đào Thị Kim1983Land petitioner1/9/20209/14/20203302Suspended sentence
61Lê Đình Hiển1988Land petitioner1/9/20209/14/20203301.5Suspended sentence
63Lê Đình Quang1984Land petitioner1/9/20209/14/20203305Unknown
64Lê Đình Uy1993Land petitioner1/9/20209/14/20203305Unknown
65Lê Thị Loan1966Land petitioner1/9/20209/14/20203302.5Suspended sentence
66Mai Thị Phần1963Land petitioner1/9/20209/14/20203302.5Suspended sentence
67Nguyễn Thị Bét1961Land petitioner1/9/20209/14/20203303Suspended sentence
68Nguyễn Thị Dung1963Land petitioner1/9/20209/14/202033015 mSuspended sentence
69Nguyễn Thị Lụa1956Land petitioner1/9/20209/14/20203303Suspended sentence
70Nguyễn Văn Duệ1962Land petitioner1/9/20209/14/20203303Detention center #2, Hanoi
71Nguyễn Văn Quân1980Land petitioner1/9/20209/14/20203305Detention center #2, Hanoi
72Nguyễn Văn Trung1988Land petitioner1/9/20209/14/20203301.5Suspended sentence
73Nguyễn Xuân Điều1952Land petitioner1/9/20209/14/20203303Suspended sentence
74Trần Thị La1078Land petitioner1/9/20209/14/20203303Suspended sentence
75Trần Thị Phượng1984Land petitioner1/9/20209/14/202033015 mSuspended sentence
76Trịnh Văn Hải1988Land petitioner1/9/20209/14/20203303Detention center #2, Hanoi
77Nguyễn Văn Nhanh1992Facebooker20201/7/20211551Unknown
78Nguyễn Hữu Mỹ1973Facebooker2020Pretrial detention331Quang Ngai Police Dept
79Trần Văn Tứ1992Facebooker2020Pretrial detention331Quang Ngai Police Dept
*Các điều khoản của Bộ luật Hình sự năm 2015 được sử dụng để kết tội những người hoạt động nhân quyền
(Trong ngoặc đơn là của Bộ luật Hình sự năm 1999) Điều 109. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân
Điều 117 (88). Tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Điều 123. Tội giết người Điều 156. Tội vu khống
Điều 318. Tội gây rối trật tự công cộng Điều 330. Tội chống người thi hành công vụ
Điều 331. Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân