Văn kiện Đại hội Đảng (Tập 26) Tr

Một phần của tài liệu ĐÃNG LÃNH đạo xây DỰNG CNXH ở MIỀN bắc và CHỐNG mỹ MIỀN NAM (1954 1975) (Trang 33 - 37)

- Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc

Đảng. Trong ba mũi giáp công ấy, binh-địch vận là mũi giáp công quan trọng. Phong trào Đồng Khởi ở miền Trung Nam Bộ và Nam Bộ (1959-1960) mà điển hình là ở Bến Tre binh- địch vận trở thành mũi tiến công chủ yếu với các hình thức phong phú như: dùng nội tuyến diệt ác ôn, nghi binh hù dọa địch, dùng lục lượng gia đình binh sĩ kêu gọi địch đầu hàng…đánh địch trên cả ba vùng chiến lược: rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị, kết hợp ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương với chiến tranh của các binh đoàn chủ lực, kết hợp đánh lớn, đánh vừa và đánh nhỏ, thực hiện làm chủ để tiêu diệt địch, tiêu diệt địch để làm chủ; nắm vững phương châm chiến lược đánh lâu dài, đồng thời biết tạo thời cơ mở những cuộc tiến công chiến lược làm thay đổi cục diện chiến tranh, tiến lên thực hiện tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt , đè bẹp quân địch, giành thắng lợi cuối cùng. Trong giai đoạn này, đấu tranh quân sự có một vị trí ngày càng quan trọng và có tác dụng trực tiếp. Miền Bắc chuyển hướng xây dựng kinh tế (chuyển sang kinh tế thời chiến) đảm bảo tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phịng trong điều kiện có chiến tranh, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống lại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ để bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa và động viên sức người, sức của cao nhất chi viện cho miền Nam, đồng thời chuẩn bị tinh thần đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước.

- Mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng hai miền

- Ý nghĩa

Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ của nhân dân cả nước, miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn. Bảo vệ miền Bắc là nhiệm vụ của các nước vì miền Bắc XHCN là hậu phương vững chắc của cuộc kháng chiến chống Mỹ. Phải tiến hành đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc và ra sức tăng cường lực lượng miền Bắc về mọi mặt nhằm bảo vệ chi viện đắc lực cho miền Nam càng đánh càng mạnh. Hai nhiệm vụ trên đây khơng tách rời nhau mà mật thiết gắn bó với nhau. Khẩu hiệu chung của tất cả nhân dân lúc này là: tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.

Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước được Đảng đề ra tại các hội nghị lần thứ 11 và lần thứ 12 có ý nghĩa hết sức quan trọng:

Một là, thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần cách mạng tiến công, tinh thần độc lập tự chủ, sự kiên trì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc, phản ánh đúng đắn ý chí, nguyện vọng chung của tồn Đảng, toàn quân, toàn dân ta.

Hai là, thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục tiến hành đồng thời và sự kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng trong hồn cảnh cả nước có chiến tranh ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế.

sức mình là chính được phát triển trong hồn cảnh mới, tạo nên sức mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.

b. Quá trình chuyển hướng xây dựng CNXH ở miền Bắc và chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam (1965-1968)

* Âm mưu của Mỹ

- Đưa miền Bắc trở về thời kỳ đồ đá

Từ ngày 5-8-1964, Mỹ dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ” nhằm lấy cớ dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam, mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Với ý đồ của tổng thống Mỹ Jonhson đưa miền Bắc trở về thời kỳ đồ đá; phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam; đè bẹp ý chí quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của cả dân tộc Việt Nam, buộc chúng ta phải kết thúc chiến tranh theo điều kiện do Mỹ đặt ra.

Trên thực tế, đế quốc Mỹ đã huy động lực lượng lớn không quân và hải quân, trút hàng triệu tấn bom đạn, tàn phá, hủy hoại nhiều thành phố, thị xã, thị trấn, xóm làng, nhiều cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, nhiều bệnh viện, trường học, nhà ở, giết hại nhiều dân thường, gây nên những tội ác tày trời với nhân dân ta.

* Chủ trương của Đảng

- Chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc

thứ 12, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ mới trong hồn cảnh cả nước có chiến tranh:

Một là, kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại.

Hai là, tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển của tình hình cả nước có chiến tranh

Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại địch ở chiến trường chính miền Nam

Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tình hình mới.

Chủ trương chuyển hướng và những nhiệm vụ của miền Bắc phản ánh quyết tâm của Đảng và nhân dân ta trong việc kiên trì con đường XHC, tiếp tục tăng cường sức mạnh của miền Bắc làm chỗ dựa vững chắc cho sự nghiệp chống Mỹ xâm lược, giải phóng miền nam, thống nhất đất nước. Quyết tâm đó đã được thể hiện trong Lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 17-7-1966: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân

dân Việt Nam quyết khơng sợ. Khơng có gì q hơn độc lập tự do”18

* Quá trình thực hiện và kết quả

Một phần của tài liệu ĐÃNG LÃNH đạo xây DỰNG CNXH ở MIỀN bắc và CHỐNG mỹ MIỀN NAM (1954 1975) (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w