2. Thách thức và cơ hội cho cộng đồng trong giai đoạn mớ
2.4. Đổi mới tư duy, quyết tâm chính trị
Rõ ràng quá trình phát triển của các tổ chức cộng đồng trong thời gian tới là cuộc cách mạng to lớn về thể chế, trong đó cản trở đầu tiên cần vượt qua là đổi mới tư duy. Từ các cấp lãnh đạo cao nhất đến mỗi người dân, phải thống nhất rằng phát triển cộng đồng là giải pháp hợp lý và hiệu quả nhất để đột phá giải quyết cuộc khủng hoảng thể chế hiện nay. Phát triển cộng đồng là giải pháp đẩy mạnh cải cách bộ máy nhà nước, cải thiện tình trạng nợ cơng cũng như khắc phục các mặt xấu của cơ chế thị trường hiện đang trở nên rất bức xúc. Người lãnh đạo ở các cấp phải đặt lòng tin vào nhân dân để tiến hành phân cấp giao quyền, tạo điều kiện và hỗ trợ cho các cộng đồng
nhà nước và với động lực hăng hái hơn lực lượng trước đó của tư nhân.
Chuyển từ các tổ chức cộng đồng mà thành viên tham gia tự giác theo ý thích, sang thành những tổ chức tham gia có ràng buộc, chịu trách nhiệm quản lý chính các hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhóm đối tượng trong cộng đồng rộng lớn hơn, trình độ và trách nhiệm quản lý của các tổ chức cộng đồng phải được nâng lên một mức mới. Bên cạnh ban lãnh đạo cộng đồng - được bầu dựa trên sự tín nhiệm của các thành viên - phải có những người phụ trách cộng đồng có năng lực lãnh đạo, ra quyết định, kêu gọi tham gia, v.v. và phối hợp với các cơ quan nhà nước và các đối tác liên quan. Từ thủ lĩnh cộng đồng của cư dân nơng thơn là người đóng vai trị đại diện sang thành thủ lĩnh cộng đồng chuyên nghiệp có vai trị dẫn dắt, giám sát, huy động các thành viên trong cộng đồng. Kỹ năng quản lý cộng đồng phải trở thành một kỹ năng được đào tạo chính thức. Cũng như biến chuyển trong quản lý nhà nước và phát triển thị trường, cơ chế cộng đồng ở Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn hiện đại.
Bằng việc nâng cao ý thức và khả năng làm chủ của từng thành viên trong các cộng đồng, tinh thần tự chủ, đoàn kết sáng tạo trong toàn xã hội sẽ được nâng cao. Đây là con đường tốt nhất để thay đổi tư duy người sản xuất nhỏ, xây dựng tác
phong làm việc công nghiệp, liên kết, sáng tạo, kỷ luật. Đây là cách tốt nhất để thúc đẩy nông dân, doanh nhân phát triển kinh tế hợp tác, xây dựng hiệp hội, đẩy mạnh liên kết ngành. Đồng thời các tổ chức ngành nghề sẽ gắn với nhau theo chuỗi giá trị liên kết dọc - gắn kết nông dân với doanh nhân, người kinh doanh vật tư với người kinh doanh nông sản, doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài. Làm được như vậy, tư duy sản xuất manh mún sẽ được chuyển thành tư duy sản xuất kinh doanh lớn có sự liên kết chặt chẽ.
2.4. Đổi mới tư duy, quyết tâm chính trị
Rõ ràng quá trình phát triển của các tổ chức cộng đồng trong thời gian tới là cuộc cách mạng to lớn về thể chế, trong đó cản trở đầu tiên cần vượt qua là đổi mới tư duy. Từ các cấp lãnh đạo cao nhất đến mỗi người dân, phải thống nhất rằng phát triển cộng đồng là giải pháp hợp lý và hiệu quả nhất để đột phá giải quyết cuộc khủng hoảng thể chế hiện nay. Phát triển cộng đồng là giải pháp đẩy mạnh cải cách bộ máy nhà nước, cải thiện tình trạng nợ cơng cũng như khắc phục các mặt xấu của cơ chế thị trường hiện đang trở nên rất bức xúc. Người lãnh đạo ở các cấp phải đặt lòng tin vào nhân dân để tiến hành phân cấp giao quyền, tạo điều kiện và hỗ trợ cho các cộng đồng
thực hiện các nhiệm vụ được giao. Trên cơ sở đó, tạo ra cơ hội tiến hành sắp xếp lại bộ máy nhà nước, cải tiến lại mơ hình quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụ công ở các cấp.
Một trở ngại phải vượt qua là sự thiếu đồng bộ trong các quy định pháp lý về vai trò và quyền hạn hoạt động của các tổ chức cộng đồng. Trong hoàn cảnh các luật lệ quy định về các tổ chức kinh tế - xã hội, các tổ chức đoàn thể đều đang tiếp tục được điều chỉnh và luật hóa, thì việc hình thành một khung khổ pháp lý cho các tổ chức cộng đồng là rất cần thiết. Những kinh nghiệm tốt và bài học hay trên thế giới cần được đúc rút, phối hợp với thực tiễn của các địa phương để gợi ý đề xuất cho q trình thể chế hóa thành chính sách. Để tổ chức cộng đồng trở thành đơn vị đại diện cho mọi thành viên, chính bản thân họ phải phát huy vị thế làm chủ.
Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn nêu rõ: “nông dân là
chủ thể của quá trình phát triển”1. Người dân cần thoát ra khỏi thái độ tự ti để tin tưởng vào khả năng và năng lực của chính mình, tin vào sự hỗ trợ và phối hợp của các thành viên khác trong ___________