3.1.2 .Củng cố vị thế dẫn đầu ngành sữa Việt Nam
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần sữa
Việt Nam trên thị trường nội địa.
• Các cuộc tấn công mạng
Áp dụng công nghệ và cơng cụ mới. Các cơng ty có thể sử dụng các cơng cụ tiên tiến như kiểm tra máy chủ (một công cụ để kiểm tra tình trạng bảo mật của một endpoint trước khi cho phép truy cập vào hệ thống thông tin của cơng ty) để củng cố tính bảo mật của làm việc từ xa.
Kỹ thuật thơng minh: Các doanh nghiệp nên khuyến khích chủ động sử dụng thơng tin ‘tình báo’ về mối đe dọa mạng để xác định các chỉ số liên quan về các cuộc tấn công và giải quyết các cuộc tấn công đã biết.
Quản lý rủi ro: Doanh nghiệp có thể áp dụng GRC các giải pháp quản trị (governance), rủi ro (risk) và tuân thủ (compliance) để cải thiện quản lý rủi ro. Các giải pháp GRC cung cấp một cái nhìn chi tiết về mức độ rủi ro của công ty và giúp liên kết với nhau các nguyên tắc rủi ro khác nhau (ví dụ: an ninh mạng, rủi ro hoạt động, tính liên tục trong kinh doanh).
Chuẩn bị cho các cuộc tấn công. Trong những thời điểm rủi ro cao này, các công ty được khuyên nên thực hiện các bài tập mô phỏng khủng hoảng mạng thường xuyên để chuẩn bị đối phó với một cuộc tấn cơng mạng.
• Nâng cao chất lượng nguồn lao động
- Chính sách tuyển dụng:
Trong suốt thời gian qua, chính sách tuyển dụng của cơng ty ln hướng đến việc đa dạng hóa nguồn ứng viên từ cấp lãnh đạo đến nhân viên, từ các ứng cử viên có khả năng
51
tích hợp với kinh nghiệm trình độ chun mơn cao phù hợp với u cầu cơng việc đến các bạn sinh viên có thành tích tốt. Cơng tác tuyển dụng này được xem xét trên quan điểm không phân biệt mọi yếu tố khác như vùng miền, độ tuổi, tơn giáo...
- Chính sách đãi ngộ và tiền lương:
Để thu hút cũng như giữ chân người lao động , Vinamilk nên có những chính sách đãi ngộ một cách phù hợp và thiết thực: Bảo đảm thu nhập về lương và có chế độ khen thưởng đầy đủ, kịp thời. Ngoài thu nhập về lương, người lao động cịn có thêm thu nhập từlợi nhuận được chia theo tỷ lệ sở hữu của họ trong công ty.
Để tạo sự minh bạch trong các chính sách về lương, tất cả tiền lương của các thành viên quản trị và điều hành đã được công bố công khai, giúp nhà đầu tư hiểu mối liên hệ giữa tiền lương của ban điều hành vị trí trước trách nhiệm, cơng việc và thành tích của họ.
Vinamilk mang đến cho nhân viên những phúc lợi nổi bật như chương trình Bảo hiểm sức khỏe cho nhân viên và người thân của cán bộ quản lý; xây dựng các cơ sở vật chất phục vụ, hỗ trợ điều kiện học tập, làm việc của nhân viên; chú trọng xây dựng các cơ sở vật chất như phòng tập thể dục, yoga, hồ bơi và không gian sáng tạo để chăm lo sức khỏe và tạo điều kiện cho nhân viên làm việc hiệu quả hơn,…
- Chính sách đào tạo và phát triển:
Cơng ty xây dựng chính sách đào tạo và phát triển nhằm mục đích nâng cao năng lực lao động, cải thiện chất lượng làm việc của nhân viên, tạo ra một đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp. Tất cả các nhân viên trong cơng ty đều có cơ hội tham gia các hội thảo, các lớp đào tạo nghiệp vụ theo nhu cầu cụ thể. Bên cạnh đó, cơng ty ln tạo điều kiện, khuyến khích các thành viên trong cơng ty học hỏi lẫn nhau trong q trình làm việc.
Hàng năm, Công ty tổ chức tuyển chọn rất nhiều người lao động có trình độ trên khắp cả nước nhằm kiện toàn bộ máy nhân sự. Tổ chức đào tạo, huấn luyện, đảm bảo nguồn nhân lực cho sự phát triển bền vững, đảm bảo kế thừa cho Cơng ty. Bên cạnh đó, Vinamilk đã và đang ký hợp đồng tư vấn với chuyên gia nước ngoài giàu kinh nghiệm
52
trong chăn ni bị sữa của Mỹ, Israel, Nhật Bản. Ngồi ra, Cơng ty thường xun hợp tác, xây dựng một mạng lưới, kết nối tới các chuyên gia đầu ngành trên thế giới về chăn ni bị sữa để tổ chức tập huấn, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao khoa học kỹ thuật…, từ đó đưatrình độ chăn ni của Việt Nam tiệm cận tới trình độ của các nước có ngành chăn ni bị sữa phát triển.
• Nâng cao chất lượng sản phẩm
Niềm tự hào của Vinamilk là xây dựng được hệ thống trang trại chuẩn quốc tế. Chất lượng sữa tươi nguyên liệu được khẳng định với hệ thống quản lý chuẩn quốc tế theo Thực hành nông nghiệp tốt tồn cầu (Global G.A.P.) và chăn ni bị sữa tiêu chuẩn Organic EU. Đây là bước ngoặt đánh dấu chặng đường mới của Vinamilk trên hành trình xanh, thân thiện với thiên nhiên. Hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm, Vinamilk đã ứng dụng mơ hình kinh tế tuần hồn vào hệ thống các trang trại của mình. Mơ hình này hướng đến việc sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên xuyên suốt chuỗi giá trị, từ sản xuất, tiêu dùng đến quá trình phục hồi, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ cơng nghệ cao, từ đó tối ưu hố việc sử dụng các nguồn lực. Điểm mấu chốt để kinh tế tuần hoàn phát triển mạnh mẽ chính là phải cân bằng được lợi ích kinh tế và lợi ích mơi trường; đạt được hiệu quả kinh tế mà vẫn tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Vinamilk xác định nguồn lực tự nhiên và môi trường là hữu hạn, đất là tư liệu quan trọng trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty nên đã đánh giá rủi ro và hiểu rõ tác động của chuỗi giá trị chăn nuôi và sản xuất lên đặc tính của nguồn đất. Tác động này có thể trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi tính chất của nguồn đất, dẫn đến rủi ro khai thác không bền vững, tác động tiêu cực lên nguồn đất, gây xói mịn, bạc màu và thay đổi chất lượng nguồn đất tự nhiên. Với tinh thần khai thác có trách nhiệm và sử dụng hiệu quả, ứng dụng kinh tế tuần hoàn, song song với việc tạo giá trị kinh tế, các Trang trại đã hoạt động theo hướng chăn nuôi hữu cơ, thực hành sản xuất nông nghiệp tốt, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao vào canh tác đất, luân canh cây trồng, tối ưu hóa việc sử dụng nguồn phân hữu cơ từ đàn bị. Tính đến hiện tại, tổng diện tích đồng cỏ chăn nuôi đã được chứng nhận hữu cơ theo tiêu chuẩn Châu Âu của Công ty BSVN khoảng 500 ha và Công ty Lao-Jagro khoảng 600 ha, và diện tích đang trong thời gian chuyển đổi, canh tác theo hướng hữu cơ của Công ty BSVN khoảng 200 ha. Đứng trước thực trạng năng suất cây trồng giảm thấp của nền nông nghiệp do ảnh hưởng bởi
53
biến đổi khí hậu, diện tích rừng bị thu hẹp, việc lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh và khan hiếm, ô nhiễm nguồn nước. Thực thi chiến lược tối đa hóa lợi ích nguồn phân hữu cơ sử dụng cho đất, thay thế cho hóa chất và phân vơ cơ, Vinamilk ứng dụng đa dạng các kỹ thuật canh tác nôngnghiệp tiên tiến. Trong đó, canh tác nơng nghiệp theo cơng nghệ Nhật Bản mang lại nhiều lợi ích tích cực cho đất đang được triển khai tại nhiều trang trại của Vinamilk. Kết quả cho thấy hiện năng suất ngơ trung bình của các trang trại trực thuộc Công ty BSVN năm 2020 tăng khoảng 34% và năng suất cỏ Mombasa tăng 12% so với năm 2019.
• Chính sách giá cả
Khi áp dụngchiếnlược chi phí thấp, Vinamilk theo đuổimục tiêu vượttrội so vớiđối thủ cạnh tranh. Trong bối cảnh thị trường sữa có sự cạnh tranh khốc liệt của hơn 40 doanh nghiệp và hàng trăm nhãn hiệu sữa các loại của các tập đoàn đa quốc gia, Vinamilk tạo ra nhữngsản phẩmvới chi phí thấphơn các các cơng ty nước ngồi. Vì vậy, Vinamilk vẫnđứngvững trên thịtrườngđầy sóng gió. Hiệuquả rõ ràng nhất là thị phầncủa thương hiệu này dần tăng lên từ 17% – 25% – 50% thị phần tồn quốc. Các sảnphẩm chính chủlực là sữatươi,sữabột,sữađặc,sữa chua, kem, phô mai…
Vinamilk rấtcẩntrọngvớiviệctăng giá sảnphẩm vì điều này ảnhhưởngrấtlớntới khảnăng củangười tiêu dùng trong bốicảnh thu nhậpcủangười Việtchưabằngđược nhiềunước trên thếgiới.Bằng cách cắtgiảm các chi phí có thể,cơ cấulại nhãn hàng, kiểm soát tốt các điểm bán lẻ để doanh số không phụ thuộc vào các điểm bán sỉ, công ty đãtiếtkiệmđượcnhiều chi phí khuyến mại. Các hiện tượng ơm hàng, xả hàng, cạnh tranh về giá, về địa lý, nhờ lợi thế giá khuyến mại của những đại lý lớn đã được giải quyết.
Chiến lược này không nhữngtăng hiệuquả hoạtđộng cho cơng ty mà cịn bình ổn giá cả và mang lạilợi ích thiếtthực cho người tiêu dùng. Sảnphẩmsữa “giá Việt”được đưa đến tay người tiêu dùng Việt. Thông qua các điểm bán lẻ, Vinamilk cũng nhanh chóng nắmbắtđượcnhữngphảnhồicủangười tiêu dùng để nhanh chóng thay đổi,đáp ứng nhu cầuthịtrường nhanh và tốtnhất.
3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần sữa VIệt Nam trên thị trường nội địa” em đã cố gắng tìm hiểu tài liệu, tiếp cận
54
thơng tin, nghiên cứu các vấn đề trên cơ sở giới hạn các phạm vi nghiên cứu và đưa ra các giải pháp, các đề xuất cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam trên thị trường nội địa. Nhưng với thời gian và năng lực có hạn nên em chỉ nêu được các thực trạng, đề xuất các giải pháp về nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam trên thị trường nội địa. Một số vấn đề đặt ra cần được nghiên cứu:
- Thực hiện nghiên cứu kỹhơn về thực trạng nâng cao sức cạnh tranh của Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam trên thịtrường nước ngồi.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty nhằm mục đích mở rộng thị trường kinh doanh và nâng cao vị thế của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam trên thị trường nước ngoài.
- Tiến hành nghiên cứu thị trường, mở rộng thị phần của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam trên thịtrường nước ngồi.
55
KẾT LUẬN
Tóm lại, nâng cao khả năng cạnh tranh sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách hàng, làm cho khách hàng tin rằng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp là tốt nhất, đáp ứng nhu cầu của họ nhất. Từđó sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng được thị phần, nâng cao được uy tín, tăng doanh thu, lợi nhuận, hoàn thành tốt trách nhiệm với nhà nước. Qua phân tích về nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam, ta hiểu rõ hơn thế nào là cạnh tranh, thế nào là nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và hơn hết và những điểm khiến Vinamilk khác biệt so với những công ty đối thủ.
56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam (1995) NXB Từ điển Bách khoa 2. Từ điển kinh doanh (1992) xuất bản tại Anh.
3. Nguyễn Thị Liên Diệp (1998), Chiến lược và sách lược kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Hiền (2004), Nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế của Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 7.
5. Hà Văn Sự (2015), Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
6. Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện tồn cầu hóa, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội
7. Báo cáo tài chính các năm 2018, 2019, 2020, 2021 của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam
8. Báo cáo tài chính thường niên các năm 2018, 2019, 2020 của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam
9. Báo cáo phát triển bền vững các năm 2018, 2019, 2020 của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam