Về mặt kỹ thuật, thiết bị gây nhiễu có cấu tạo đơn giản. Đơn giản nhất là loại chỉ có một công tắc và một đèn hiển thị. Thiết bị phức tạ hơn c nhiều chuyển mạch để kích hoạt các trạng thái gây nhiễu ở nhiều tần số khác nhau.
Hình 3.6: Mô hình thiết bị gây nhiễu.
Phạm vi ảnh hưởng của thiết bị gây nhiễu phụ thuộc vào công suất và vị trí lắ đặt. Thiết bị gây nhiễu công suất thấp chặn các cuộc gọi trong một phạm vi khoảng 10m. Các thiết bị có công suất cao hơn gây nhiễu cho một khu vực lớn hơn. Thiết bị gây nhiễu sử dụng cho an ninh, quốc phòng có thể dập tắt các dịch vụ di động trong cự ly xấp xỉ khoảng 2 km, loại chuyên dụng có thể mở rộng phạm vi ảnh hưởng lên đến vài cây số. Thiết bị gây nhiễu đơn giản chỉ chặn được ở một băng tần số, trong khi loại phức tạ hơn c thể chặn nhiều kiểu mạng ở các chế độ hoạt động khác nhau: hai hoặc ba băng tần và tự động chuyển đổi giữa các mạng. Các loại thiết bị gây nhiễu cao cấp có thể chặn tất cả các tần số cùng một lúc, một số khác có thể được điều chỉnh đến từng số có thể. Thông thường các thiết bị gây nhiễu chỉ can thiệp vào tần số phát của MS, nhưng vẫn có loại có khả năng gây nhiễu cho BTS hoặc thậm chí tác động lên cả hai hướng dữ liệu. Ngoài thiết bị gây
Nghiên cứu giải pháp an toàn tín hiệu thoại theo công nghệ GSM. Page 70 nhiễu dạng nghiệ dư còn c các thiết bị gây nhiễu chuyên dụng, phục vụ cho quân đội hay cảnh sát.