Điều 25 khoả n2 Nghị định 21/2021/NĐ-CP về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.

Một phần của tài liệu Luận án pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 96 - 97)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

280 Điều 25 khoả n2 Nghị định 21/2021/NĐ-CP về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.

281 Từ việc nghiên cứu một số bản án về tín dụng ngân hàng cho thấy, cơ sở để Tịa án các cấp tun bố vơ hiệu hợp đông bảo đảm cho nghĩa vụ tương lai không chỉ dựa trên việc thiếu các thỏa thuận về phạm vi nghĩa vụ, thời hạn của nghĩa vụ, mà còn đảm cho nghĩa vụ tương lai không chỉ dựa trên việc thiếu các thỏa thuận về phạm vi nghĩa vụ, thời hạn của nghĩa vụ, mà còn dựa trên cơ sở là: khơng tìm thấy mối liên hệ giữa thỏa thuận bảo đảm và nghĩa vụ được bảo đảm.

282 Trước kia, trong các quy định của BLDS 1995 và nghị định số 178/ 1999/ NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng, khơng có quy định cụ thể về nội dung này. của tổ chức tín dụng, khơng có quy định cụ thể về nội dung này.

GDBĐ tương ứng. Tuy nhiên, quá trình áp dụng PL về nội dung này cho thấy những vướng mắc nhất định. Ví dụ các bên tham gia GDBĐ không xác định rõ phạm vi BĐ, hoặc không xác lập hợp đồng BĐ mà chỉ lập cam kết BĐ trong phụ lục hợp đồng tín dụng có thể bị TA tun vơ hiệu hợp đồng BĐ.

Theo logic, để đảm bảo hiệu lực của GDBĐ bằng ĐS, thì nội dung của hợp đồng tín dụng và hợp đồng BĐ phải kết nối để xác định được ĐS sẽ BĐ cho các nghĩa vụ nào. Về bản chất, sự kết nối này là cơ sở để xác định ý định của bên BĐ trong việc xác lập thỏa thuận BĐ lên ĐS. Nếu khơng có sự kết nối này thì rất khó để xác định quan hệ liên quan của ĐS BĐ với nghĩa vụ được BĐ và các thỏa thuận BĐ này có thể rơi vào trạng thái bị động khi xét đến hiệu lực (tức là phụ thuộc vào phán quyết của TA)283. PLVN không thống nhất về phương diện tiếp cận khi quy định về vấn đề này. Điều 293 BLDS 2015 sử dụng thuật ngữ “nghĩa vụ được bảo đảm” nhưng không nêu rõ trong bối cảnh nào284. Điều này cho phép các bên có thể thỏa thuận từ góc độ chủ thể hoặc từ góc độ nghĩa vụ được BĐ. Tuy nhiên, không phải lúc nào hiệu lực của thỏa thuận này cũng được công nhận.

Vụ tranh chấp giữa NH TMCP NT VN và CTCP dược phẩm C.L là một ví dụ. Trong đó, NH và cơng ty CL ký các hợp đồng tín dụng vào các ngày 25/12/2007; 28/03/2008, 27/5/2008. Sau khi NH giải ngân, các bên ký 2 hợp đồng thế chấp số 1678 và 1677 vào cùng ngày 25/06/2008 nhưng không ghi rõ BĐ cho khoản vay trong các hợp đồng tín dụng nào trước đó. Bản án sơ thẩm285 của TAND TP Hà Nội đã tuyên hợp đồng thế chấp vô hiệu với lý do: các điều khoản trong hợp đồng thế chấp không thể hiện rõ BĐ cho hợp đồng tín dụng nào. Tịa phúc thẩm TAND TC tại Hà Nội đã nhận định: “các biên bản hồ sơ tài sản thế chấp giữa ngân hàng với bên bảo đảm lập ngày 3/9/2007 đều có nội dung thế chấp, bảo đảm cho các nghĩa vụ của công ty CL tại NH, nên xác định đây là một hợp đồng”. Tuy nhiên, nội dung này sau đó đã bị hủy bởi hội đồng thẩm phán TANDTC.

Bình luận: Việc TA sơ thẩm tuyên vô hiệu hợp đồng BĐ với lý do đã nêu là chưa đủ căn cứ. Quy định PL áp dụng tại thời điểm đó (BLDS 2005 và Nghị định số 163/NĐ- CP) không bắt buộc hợp đồng BĐ phải được xác lập trước hợp đồng tín dụng hoặc bắt buộc hợp đồng BĐ phải dẫn chiếu đúng nghĩa vụ BĐ286. Trong phán quyết của TA cấp phúc thẩm, quan điểm của Tòa khi giải thích về sự tồn tại của hợp đồng thế chấp giữa công ty CL và NH thông qua các biên bản, hồ sơ tài sản thế chấp (tức là quá trình xác minh ý chí thực sự của các bên trong GDBĐ). Tuy nhiên, việc các TA mỗi cấp đưa ra những nhận định trái ngược trong việc công nhận hiệu lực của hợp đồng thế chấp cho thấy

Một phần của tài liệu Luận án pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)