Việc xác định mục tiêu của các cổ phần hoá có ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra các hình thức cổ phần hoá, quy hoạch đối tợng cổ phần hoá, mức độ cổ phần hoá cũng nh các bớc tiến hành. Tuỳ t heo tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của mỗi nớc mà mục tiêu cổ phần hoá, t nhân hoá ở các nớc khác nhau đ- ợc xác định khác nhau.
ở nớc ta, mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc khác nhiều so với các nớc. Điều này bắt nguồn từ các nguyên tắc chi phối quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc dới đây:
Thứ nhất, việc cổ phần hoá phải góp phần nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế nớc nhà, làm cho tài sản thuộc sở hữu của nhà nớc đợc sử dụng có hiệu quả.
Thứ hai, doanh nghiệp nhà nớc thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nớc là ngời đại diện chủ sở hữu. Do vậy, cổ phần hoá phải nằm trong chơng trình tổng thể và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội do nhà nớc vạch ra chứ không thể do sự chủ động sáng tạo của từng doanh nghiệp.
Các mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta đợc quy định trong Quyết định 202/CT ngày 8/6/1992, Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 chỉ giữ lại hai trong số ba mục tiêu quy định trong Quyết định 202/CT. Theo quy
định tại điều 1 Nghị định 44/CP, việc chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần nhằm 2 mục tiêu:
Mục tiêu thứ nhất, huy động vốn của công nhân viên chức trong doanh nghiệp, cá nhân, các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp.
Hiện nay một vấn đề khó khăn cho doanh nghiệp nhà nớc là thiếu vốn đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhà nớc không thể và cũng không nên cấp vốn cho một khu vực làm ăn kém hiệu quả. Do đó, muốn có vốn đầu t cho phát triển, doanh nghiệp Nhà nớc cần bán cổ phần cho công nhân viên chức, cá nhân, các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc và thông qua đó chuyển thành các cổ phần. Sự thay đổi cơ cấu sở hữu trong các doanh nghiệp Nhà nớc sẽ thu hút các nguồn vốn của các thành phần kinh tế trong xã hội. Có thể nói đây là mục tiêu cần thiết, tuy nhiên việc thực hiện ở nớc ta lại khặp rất nhiều khó khăn bởi vì trong thực tế các nhà đầu t chỉ bỏ góp vốn vào những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có lãi còn các doanh nghiệp thuộc các ngành lĩnh vực không có triển vọng thì khó có thể thu hút đợc các nhà đầu t. Do đó để thu hút vốn từ các thành phần kinh tế, chúng ta cần xác định và lựa chọn kỹ lỡng các loại hình doanh nghiệp Nhà nớc và xác định bớc đi cụ thể để cổ phần hoá.
Mục tiêu thứ hai, tạo điều kiện để công nhân viên chức trong doanh nghiệp có cổ phần, có điều kiện để làm chủ thực sự, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
Khi mua cổ phiếu của công ty, ngời lao động sẽ trở thành cổ đông ngời chủ thực sự có quyền và tham gia quản lý doanh nghiệp nh: tham gia dự đại hội cổ đông để bầu các thành viên của Hội đồng quản trị và thành viên ban kiểm soát, tham gia biểu quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty... Có thể nói cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc làm thay đổi phơng thức quản lý trong doanh nghiệp. Những cán bộ quản lý chủ chốt trong doanh nghiệp không phải chỉ do nhà nớc cử mà do đại hội đồng bầu ra. Ngời góp vốn có quyền bầu ra những ngời mình cho là xứng đáng thay mặt họ quản lý doanh nghiệp. Những cán bộ quản lý đợc bầu cũng phải hết sức với công ty để thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Trong mục tiêu này, vấn đề đáng quan tâm là thái độ của ngời lao động trong việc thựuc hiện quyền làm chủ thực sự của
mình. Trớc đây trong các doanh nghiệp Nhà nớc chế độ bao cấp đã hình thành một nếp nghĩ phổ biến rằng ngời lao động là đối tợng đợc Nhà nớc chăm lo, đợc hởng một mức thu nhập nhất định. Do đó, khi doanh nghiệp Nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần, ngời lao động dể nảy sinh tâm lý no sợ về công ăn việc làm và thu nhập của bản thân. Vì vậy, để đạt đợc mụctiêu này, Nhà nớc phải có chính sách u đãi, hợp lý cho ngời lao động làm việc trong doanh nghiệp.
Ngoài hai mục tiêu chính trên đây, quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta còn góp phần:
- Giải quyết vấn đề ngân sách. Bời vì qua việc cổ phần hoá, một mặt Nhà n- ớc không còn phải bao cấp bằng vốn ngân sách cho các doanh nghiệp Nhà nớc yếu kém nữa. Mặt khác, Nhà nớc bán đợc một số tài sản bằng các cổ phần hoá sẽ có thêm nguồn thu cho ngân sách và đa các tài đó vào sử dụng có hiệu quả hơn cho xã hội.
- Giảm bớt sự can thiệp quá mức của Nhà nớc và hoạt động của các doanh nghiệp, phát huy tính chủ động, sáng tạo trong kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Tạo tiền đề cho việc hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán ở nớc ta trong tơng lai.
Ch
ơng III:
Giải pháp đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.