Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÔNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2022 (Trang 26)

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.8.Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Số liệu sau khi làm sạch được nhập vào máy tính bằng phần mềm EpiData 3.1 và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 cho các thơng tin mơ tả và phân tích thống kê.

Đánh giá độ tin cậy của thang đo: Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để kiểm tra độ tin cậy các biến thành phần trong từng nhóm yếu tố. Những biến không đảm bảo độ tin cậy sẽ loại khỏi tập dữ liệu. Nếu Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0.6 thì thang đo có thể chấp nhận được về độ tin cậy.

Bảng: Qui đổi điểm đánh giá động lực làm việc (thước đo theo thang điểm Likert5 cấp độ từ 1-5) Câu hỏi Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thườngĐồng ý Rất đồng ý B1, B2, B3, C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7, C8, C9, D1, D3,

E1, E2, E3, E4, E5,

F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7, G1, G2, G3, G4, G5, G6,

H1, H2, H3, H4, H4, H6, H7, H8

1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

D2, D4 5 điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm

2.1. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu phù hợp, được sự quan tâm và ủng hộ của lãnh đạo bệnh viện

ĐTNC được giải thích rõ ràng về mục đích nghiên cứu trước khi trả lời phỏng vấn và chỉ tiến hành khi được sự đồng ý của ĐTNC. Những người từ chối tham gia hoặc rút lui ở bất kỳ giai đoạn nào của nghiên cứu đều được đối xử bình đẳng như các đối tượng khác.

Đây là nghiên cứu nhạy cảm, có thể ảnh hưởng đến tính trung thực của thơng tin thu thập, do đó đối tượng nghiên cứu có thể ký tên hoặc khơng ký tên vào phiếu điều tra. Các thông tin thu thập được chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu và được giữ bí mật, chỉ nghiên cứu viên mới được phép tiếp cận.

Chương 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n=)

Đặc điểmnTỷ lệ % Giới: - Nam - Nữ Nhóm tuổi - ≤ 30 tuổi - 31-40 tuổi - 41 tuổi lên Tình trạng hơn nhân

- Độc thân/ Ly hơn/góa bụa - Có gia đình

Trình độ chun mơn

- Bác sĩ

- Nữ hộ sinh, điều dưỡng (làm lâm sàng) Nhân viên y tế (làm hành chính)

Bảng 3.2. Thu nhập và công việc của đối tượng nghiên cứu

Đặc điểmnTỷ lệ %

Thu nhập chính trong gia đình

- Có - Khơng

Thu nhập trung bình/tháng (VNĐ)

- 5.000.000 - > 5.000.000

Đặc điểmnTỷ lệ %

Thâm niên công tác

- 1-5 năm - 6-10 năm - 11-20 năm - > 20 năm Loại lao động - Viên chức - Hợp đồng (Không xác định thời hạn/ Xác định thời hạn)

Loại công việc

- Quản lý - Chuyên môn

3.2. Các yếu tố đo lường động lực làm việc với hệ số tin cậy Cronbach’s AlphaBảng 3.2. Các yếu tố đo lường ĐLLV của nhân viên y tế được đánh giá bằng hệ số Bảng 3.2. Các yếu tố đo lường ĐLLV của nhân viên y tế được đánh giá bằng hệ số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tin cậy Cronbach’s Alpha

STTTên Yếu tố Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Điểm trung bình

1. Điều kiên làm việc

2. Chế độ chính sách và cơ chế quản lý 3. Mối quan hệ với đồng nghiệp

4. Sự thành đạt

5. Sự thừa nhận thành tích 6. Sự thăng tiến

3.3. Động lực làm việc của nhân viên y tế tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội

3.3.1. Điều kiện làm việc và động lực làm việc của nhân viên y tế

Bảng 3.3. Sự phân bố ĐLLV của NVYT dưới góc độ điều kiện làm việc

Số T T

Tên các yếu tốTBĐLC

B1 Điều kiện làm việc tại BV đảm bảo yêu cầu công việc B2 CSVC, TTB phục vụ công việc được đảm bảo đầy đủ B3 CSVC, TTB phục vụ công việc được đảm bảo an toàn

Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ NVYTcó động lực với các yếu tố dưới gốc độ điều kiện làm việc

3.3.2. Chế độ chính sách, cơ chế quản lý của cơ quan và động lực làm việc củaNVYT NVYT

Bảng 3.4. Sự phân bố ĐLLV của NVYT dưới góc độ chế độ chính sách và cơ chế quản lý.

TTTên các yếu tốTBĐLC

C1 Quy chế dân chủ cơ sở được thực hiện tốt tại BV C2 Lãnh đạo đối xử công bằng với mọi CBNV BV

C3 Sự hài lòng với mức lương, phụ cấp các loại, bồi dưỡng trực được chi trả.

C4 Sự hài lòng với mức thưởng của BV trong các ngày lễ, tết, ngày truyền thống của ngành

C5 Sự hài lòng với thu nhập tăng thêm theo Nghị định 43 của Chính phủ

C6 BV phân phối thu nhập cho nhân viên và các đơn vị công bằng, hợp lý

TTTên các yếu tốTBĐLC

C8 BV có chính sách khen thưởng kịp thời cho NV có thành tích đột xuất

C9 BV thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH, BHYT, BHTN, chế độ ốm, thai sản cho NV

Biểu đồ 3.2: Phân bố tỷ lệ NVYT có động lực với các yếu tố dưới góc độ chế độ chính sách và cơ chế quản lý

3.3.3. Mối quan hệ với đồng nghiệp và động lực làm việc của NVYT

Bảng 3. 5. Sự phân bố ĐLLV của bác sĩ dưới góc độ mối quan hệ với đồng nghiệp

T

TTên các yếu tốTBĐLC

D1 Thích thú được làm việc cùng đồng nghiệp D2 Trình độ của đồng nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D3 Sự yêu mến/ quý trọng các đồng nghiệp

D4 Những bất đồng và cạnh tranh tại nơi làm việc

Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ NVYT có động lực với các yếu tố dưới góc độ mối quan hệ với đồng nghiệp

3.3.4. Sự thành đạt và động lực làm việc của NVYT

3.3.5. Bảng 3.6. Sự phân bố ĐLLV của NVYT dưới góc độ sự thành đạt

TTTên các yếu tốTB ĐLC

E1 Công việc được xã hội đánh giá cao và tôn trọng E2 Công việc được gia đình đánh giá cao và tơn trọng E3 Cơng việc được lãnh đạo đánh giá cao và tôn trọng E4 Công việc được đồng nghiệp đánh giá cao và tôn trọng E5 Công việc được người bệnh đánh giá cao và tôn trọng

Biểu đồ 3.4: Phân bố tỷ lệ NVYT có động lực với các yếu tố dưới góc độ sự thành đạt

3.3.6. Sự thừa nhận thành tích và động lực làm việc của NVYT

Bảng 3.7. Sự phân bố ĐLLV của NVYT dưới góc độ sự thừa nhận thành tích

T

TTên các yếu tốTBĐLC

F1 Lãnh đạo sẵn sàng đón nhận những sáng kiến, cải tiến F2 Đồng nghiệp sẵn sàng đón nhận những sáng kiến, cải tiến F3 Lãnh đạo luôn ghi nhận những kết quả đạt được

F4 Đồng nghiệp luôn ghi nhận những kết quả đạt được

F5 Sự đóng góp ý kiến vào các quyết định quan trọng của BV F6 Kết quả công việc luôn được lãnh đạo đánh giá đúng F7 Phương thức bình xét thi đua và khen thưởng hiện nay của

BV có cơng bằng, hợp lý

Biểu đồ 3.5: Phân bố tỷ lệ NVYT có động lực với các yếu tố dưới góc độ sự thừa nhận thành tích

3.3.7. Sự thăng tiến và động lực làm việc của NVYT

3.3.8. Bảng 3.8. Sự phân bố ĐLLV của NVYT dưới góc độ sự thăng tiến

T

TTên các yếu tốTBĐLC

G1 Nâng cao kinh nghiệm qua làm việc G2 Đào tạo nâng cao trình độ

G3 Cơng bằng trong học tập, bồi dưỡng G4 Hỗ trợ về tài chính học tập

G5 Quy hoạch cán bộ lãnh đạo

Biểu đồ 3.6: Phân bố tỷ lệ NVYT có động lực với các yếu tố dưới góc độ sự thăng tiến

Bảng 3.9. Sự phân bố ĐLLV của NVYT dưới góc độ các yếu tố cơng việc

T

TTên các yếu tốTBĐLC

H1 Thực sự say mê với công việc H2 Luôn chủ động trong công việc

H3 Luôn nỗ lực làm việc nhằm đạt mục tiêu chung của BV H4 Trình độ chun mơn đáp ứng với u cầu cơng việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H5 Có tinh thần trách nhiệm đối với với cơng việc mình đảm nhiệm H6 Có một cơng việc ổn định và an tồn

H7 Ln hồn thành tốt cơng việc

H8 Luôn cố gắng cải tiến phương pháp làm việc nhằm đạt hiệu quả cao

Biểu đồ 3.7: Mối liên quan giữa động lực làm việc chung của NVYT với một số yếu tố về xã hội học và nhân khẩu nghề nghiệp.

Bảng 3.10. Đánh giá chung về các yếu tố có động lực theo từng khía cạnh Biểu đồ 3.8: Phân bố tỷ lệ BS có động lực theo các nhóm yếu tố

3.4. Một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của nhân viên y tế tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. viện Phụ Sản Hà Nội.

3.4.1. Mối liên quan giữa ĐLLV chung của NVYTvới một số yếu tố đặc trưng cánhân. nhân.

Bảng 3. 11 Mối liên quan giữa ĐLLV chung của NVYT với một số yếu tố đặc trưng cá nhân Các yếu tố về đặc trưng cá nhân Động lực làm việc chung; n (%) OR (95%CI) Giá trị p Chưa có động lực Có động lựcChung Giới tính

Các yếu tố về đặc trưng cá nhân Động lực làm việc chung; n (%) OR (95%CI) Giá trị p Chưa có động lực Có động lựcChung Nam Nữ Nhóm tuổi > 45 tuổi ≤ 45 tuổi Trình độ học vấn Đại học Sau đại học Tình trạng hơn nhân Độc thân/ly hơn/Góa bụa Có gia đình

Thu nhập chính trong gia đình

Có Khơng

Thu nhập trung bình/tháng

Thời gian cơng tác

≤ 5 năm > 5 năm Chức vụ Nhân viên Lãnh đạo/Quản lý Loại lao động

Các yếu tố về đặc trưng cá nhân Động lực làm việc chung; n (%) OR (95%CI) Giá trị p Chưa có động lực Có động lựcChung Hợp đồng (XĐTH, không XĐTH) Viên chức

3.4.2. Mối liên quan giữa động lực làm việc chung của NVYT với các yếu tốđộng lực động lực

Bảng 3. 12 Mối liên quan giữa động lực làm việc chung của NVYT với các yếu tố động lực

Yếu tốĐộng lực làm việc chung; n (%)

OR (95%CI)Giá trị p Chưa có

động lựcCó động lực

Chung Điều kiện làm việc (B)

Chưa có ĐL Có ĐL

Chế độ chính sách và cơ chế quản lý (C)

Chưa có ĐL Có ĐL

Mối quan hệ với đồng nghiệp (D)

Chưa có ĐL Có ĐL Sự thành đạt (E) Chưa có ĐL Có ĐL Sự thừa nhận thành tích (F) Chưa có ĐL Có ĐL Sự thăng tiến (G) Chưa có ĐL Có ĐL

Các yếu tố cơng việc (H)

Có ĐL

3.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của NVYT tại Bệnh việnPhụ Sản Hà Nội. Phụ Sản Hà Nội.

3.5.1. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.5.2. Chế độ chính sách và cơ chế quản lý

3.5.3. Yếu tố tiền lương và các khoản thu nhập

3.5.4. Yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp

3.5.5. Yếu tố sự thừa nhận thành tích và sự thăng tiến

3.5.6. Nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ chun mơn

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Theo mục tiêu và kết quả nghiên cứu thu được

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

Theo mục tiêu và kết quả nghiên cứu thu được

DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ

Theo kết quả nghiên cứu thu được

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Trường Đại học Y tế công cộng (2012), Tổ chức và quản lý hệ thống y tế, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.

3. Lê Thị Ngọc Diễm (2008), Phân tích các yếu tố làm ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên công ty cổ phần du lịch An Giang, Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành kinh tế đối ngoại, Đại học An Giang, Long Xuyên.

4. Nguyễn Văn Điền, Nguyễn Ngọc Quân và chủ biên (2010), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản kinh tế quốc dân, Hà Nội.

5. Hồng Điệp (2013), "Động lực và các yếu tố tạo động lực".

6. Lê Thanh Hà (2011), Giáo trình quản trị nhân lực (tập 2), Nhà xuất bản Lao động-Xã hội, Trường Đại học Lao động-Xã hội.

7. Hoàng Hồng Hạnh (2011), Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến động lực làm việc của bác sĩ bệnh viện y học cổ truyền trung ương năm 2011, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y tế công cộng.

8. Nguyễn Thanh Hội (2008), Giáo trình nghệ thuật lãnh đạo và động viên. 9. Đinh Gia Huệ (2014), Tổ chức và quản lý bệnh viện.

10. Vũ Duy Năng (2017), Động lực làm việc của nhân viên y tế và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện đa khoa công an tỉnh Nam Định năm 2017, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng.

11. Lê Thanh Nhuận (2008), Thực trạng nguồn nhân lực và sự hài lịng với cơng việc của nhân viên y tế cơ sở huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y tế cơng cộng, Hà Nội.

12. Tạp chí tổ chức Nhà nước (2014), "Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ chức hành chính Nhà nước",

Tạp chí tổ chức Nhà nước.

13. Nguyễn Ngọc Rạng (2012), Thiết kế nghiên cứu và thống kê y học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội.

14. Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản tài chính. 15. Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

16. Nguyễn Hoàng Sơn (2014), Động lực làm việc và một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Lấp Vò, Đồng Tháp năm 2014, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y tế Cơng cơng, Hà Nội.

17. Bộ Y tế và nhóm đối tác (2010), Báo cáo chung tổng quan y tế hàng năm, JAHR hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011-2015 Bộ Y tế. 18. Ninh Trọng Thái (2016), Động lực làm việc của nhân viên y tế tại các khoa

lâm sàng bệnh viện Thể thao Việt Nam và một số yếu tố liên quan năm 2016, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y tế công cộng.

19. Nguyễn Thị Thu (2009), Hồn thiện cơng tác tạo động lực ở công ty TNHH cửa sổ nhựa Châu Âu, Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Nguyễn Đình Tồn (2013), Thực trạng nguồn nhân lực và một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang năm 2013, Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

21. Lê Quang Trí (2013), Thực trạng nguồn nhân lực và một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa huyện Đồng Tháp năm 2013, Luận văn Thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

22. Nguyễn Việt Triều (2015), Động lực làm việc và một số yếu tố liên quan của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ, Minh Hải, Cà Mau năm 2015, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

23. Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy Hương (2011), Giáo trình hành vi tổ chức, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

24. Mai Thanh Tùng (2018), Động lực làm việc của bác sĩ khối dự phòng và một số yếu tố ảnh hưởng tại trung tâm y tế huyện, tỉnh Long An năm 2018, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y tế công cộng.

25. Trần Tường Vi (2018), Động lực và một số yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của bác sĩ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2018, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng.

TIẾNG ANH

26. M. Willis-Shattuck et al (2008), "Motivation and retention of health workers in developing countries: A systematic review", BMC Health Services Research. 8(247).

27. Marjolein Dieleman et al (2003), "Indentifying factors for job motivation of rural health worers in Noth Vietnam", Human Resoures for health.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÔNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2022 (Trang 26)