Thực nghiệm sƣ phạm 1 Mục đích thực nghiệm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao giờ sinh hoạt chủ nhiệm lớp học trực tuyến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh THPT tân kỳ 3 (sáng kiến kinh nghiệm lĩnh vực chủ nhiệm) (Trang 29 - 30)

5.1. Mục đích thực nghiệm

Đổi mới tiết sinh hoạt chủ nhiệm trong đó chú trọng sự phát triển phẩm chất ,năng lực học sinh là một yêu cầu tất yếu của giáo dục từ đó giúp học sinh hình thành các phẩm chất, năng lực đáp ứng sự đổi mới của xã hội, thời đại. Với đề tài

Một số giải pháp nâng cao giờ sinh hoạt chủ nhiệm lớp học trực tuyến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THPT ở trường THPT Tân Kỳ 3 , chúng

tôi đã đề xuất một vài hướng tổ chức tiết sinh hoạt lớp phù hợp với yêu cầu đổi mới, đáp ứng tinh thần chỉ đạo của Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban chấp hành TW Đảng, Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị, các văn bản chỉ đạo của các ban ngành có liên quan. Hoạt động thực nghiệm được triển khai nhằm kiểm tra tính đúng đắn của đề tài, góp phần nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt nói chung và tiết sinh hoạt trực tuyến nói riêng.

5.2. Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm

5.2.1. Đối tượng, địa bàn thực nghiệm

Sau khi áp dụng các tiết sinh hoạt theo chủ đề nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh ở lớp chủ nhiệm cùng với lớp chủ nhiệm của đồng chí Bùi Thị Hiền 10A2, đồng chí Đặng Thị Hà 11A7, đồng chí Trần Đình Đức lớp 12A8 trước đây chúng tơi đã mời các giáo viên trong hội đồng chủ nhiệm của trường tới dự. Sau giờ sinh hoạt chúng tôi đã kiểm tra chất lượng, hiệu quả, tác dụng của tiết sinh hoạt bằng phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cả giáo viên và học sinh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao giờ sinh hoạt chủ nhiệm lớp học trực tuyến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh THPT tân kỳ 3 (sáng kiến kinh nghiệm lĩnh vực chủ nhiệm) (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w