Đe hồ trợ cho cơ chế giải quyết tranh chấp môi trường, cần nghiên cứu mở rộng thấm quyền của Tịa án xem xét cơng nhận kết q thỏa thuận của các bên nếu những thỏa thuận đó khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội mà không phải do CQ nhà nước có thẩm quyền (như ủy ban nhân dân (UBND))
hay tơ chức có chức năng hịa giải (như các trung tâm hòa giải) tiên hành hòa giải, về vấn đề này, hiện nay, Dự thảo BLTTDS bổ sung một Chương mới quy định về thủ tục công nhận kết quả hịa giải ngồi Tịa án như UBND cấp xã tiến hành hòa giải tranh chấp đất đai5 , tổ chức đại diện tập thể quyền tác giã, quyền liên quan... Trong lĩnh vực môi trường, Luật BVMT 2020 cũng quy định trách nhiệm hòa giải của UBND cấp xã đối với các tranh chấp về môi trường phát sinh trên địa bàn.
Tuy nhiên, cần áp dụng thủ tục công nhận kết quả hịa giải ngồi Tịa án đối với các tranh chấp về môi trường theo Điều 413 Dự thảo nhằm nâng cao hiệu lực pháp lý và khả năng thi hành những thỏa thuận của các bên, qua đó góp phần bảo vệ tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp của các bên, đặc biệt là bên bị thiệt hại - đối tượng dễ chịu thiệt thòi trong thỏa thuận với bên gây thiệt hại. Với việc quy định chặt chẽ điều kiện và thủ tục để Tịa án cơng nhận kết quả hòa giải sẽ giúp các chù thể tiến hành hòa giải biết và tránh việc ra
quyết định cơng nhận hịa giải không đúng pháp luật. Mặt khác, giống như những tranh chấp về lao động, hơn nhân gia đình, đất đai, tranh chấp về mơi trường cũng có những đặc thù riêng, do đó cần được tiến hành hịa giải theo những phương thức riêng nhàm đạt được hiệu quả hòa giải cao nhất. BLTTDS sửa đổi cần có những quy định mang tính ngun tắc về các phương thức hịa giải đặc thù làm cơ sở cho TAND tối cao và các cơ quan chức năng có liên quan ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể.
3.5.7. Tranh chấp mơi trường có yếu tố nước ngồi
Đối với những tranh chấp mơi trường xảy ra ngồi phạm vi lãnh thố Việt Nam, các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam như tàu biển bị tràn dầu ở vùng biển quốc tế nhưng gây thiệt hại cho hoạt động ngư nghiệp cùa Việt Nam, cần nghiên cứu cơ chế giải quyết tranh chấp phù hợp nhằm nhanh chóng giải quyết vấn đề ơ nhiễm và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngư dân Việt Nam.
Việc xây dựng cơ chế tố tụng đặc biệt giải quyết tranh chấp về môi trường sẽ là bước đột phá giúp khắc phục những khó khăn, vướng mắc trong cơng tác xét xử của TAND khi áp dụng BLTTDS và nâng cao chất lượng, hiệu quả giải quyết vụ việc dân sự, bảo đảm Tòa án thật sự là chồ dựa vững chắc của nhân dân. Bên cạnh việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, lợi ích cơng cộng, lợi ích của nhà nước, cơ chế này cịn thúc đấy tinh thần trách nhiệm của các cá nhân, tố chức, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất trong việc thực hiện các biện pháp BVMT ở Việt Nam.
Kết luận chương 3
Dựa trên cơ sở lý luận về quyền được sống trong môi trường trong lành cùa thế hệ tương lai, khung pháp lý quốc tế về quyền môi trường, quyền được hưởng thụ môi trường trong lành của trẻ em, và thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường, tác giả đã đưa ra các giải pháp nhằm thúc đấy
việc bão vệ quyền sống trong môi trường trong lành của thế hệ tương lai ở Việt Nam. Các giải pháp được đưa ra trong chương 3 cụ thế là cải cách tư pháp, thúc đấy vai trò giám sát của người dân và các tố chức xã hội, hình thành cơ chế tố tụng dân sự chuyên giải quyết các tranh chấp về môi trường. Các giải pháp này cần được triển khai đồng bộ để bảo đảm quyền con người về mơi trường.
Ngồi ra, dựa trên các phân tích về thực trạng xét xừ các sai phạm quy định bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam, cũng như tính nghiêm trọng và
hệ q lâu dài của ơ nhiễm môi trường, tác già đề xuất việc thành lập Tịa án mơi trường như giải pháp bảo vệ quyền được sống trong môi trường trong lành của thế hệ tương lai một cách hiệu quả nhất.
KÉT LUẬN
Những sự thay đổi trong mơi trường đã khiến nhân loại phải nhìn nhận tác động của tăng trưởng kinh tế và lối sống hưởng thụ gây ảnh hưởng tới sự bền vững như thế nào. Tác động lâu dài cùa ô nhiễm môi trường đồng nghĩa với việc các thế hệ tương lai ngày càng dễ bị tổn thương bởi những hậu quá
do hành động của thế hệ hiện tại gây ra. Do đó, việc nghiên cứu và xem xét quyền môi trường của thế hệ tương lai là vấn đề quan trọng và cấp thiết.
Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả đã trình bày các khái niệm cơ bản liên quan tới môi trường, khái niệm về thế hệ tương lai, quyền môi trường trong luật pháp quốc tế. Đây là cơ sở lý luận vững chắc để tiếp cận quyền được sống trong môi trường trong lành của thế hệ tương lai trong khung pháp
luật quốc tế và thực tiễn về quyền này ở một số quốc gia trên thế giới.
Tại Việt Nam, khung pháp luật về bảo vệ mơi trường nhìn chung là đầy đủ và có sự tương đồng lớn với các chuẩn mực của pháp luật quốc tế về bảo đảm quyền con người về môi trường. Hiến pháp Việt Nam 2013 ghi nhận cụ thể rằng mọi người có quyền sống trong mơi trường trong lành. Luật Bảo vệ Môi trường mới sửa đổi năm 2020 đã đưa ra thêm nhiều quy định cụ thể về hoạt động bảo vệ môi trường với tầm nhìn dài hạn, gắn với phát triển bền vững. Bên cạnh đó, nhà nước cũng đưa ra nhiều chính sách nhằm giải quyết những vấn đề nóng về mơi trường như rác thải nhựa, rác thải biển,... Luật Bảo
vệ Môi trường cũng làm rõ hơn trách nhiệm của các cá nhân và tổ chức về bảo vệ môi trường, cùng chế tài xử lý mạnh tay với các vi phạm. Tuy nhiên, thực tiễn thực thi pháp luật lại bộc lộ nhiều hạn chế, và đây mới là nguy cơ lớn cho việc bảo đảm quyền mơi trường nói chung, và quyền được sống trong mơi trường trong lành của thế hệ tương lai ở Việt Nam.
Nguyên nhân của những hạn chế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam có thể kể tới như tâm lý đánh đổi mơi trường lấy lợi ích kinh tế của một số cấp chính quyền, thiếu nhận thức về bảo vệ mơi trường ở cả người có hành vi vi phạm luật môi trường và cơ quan xử lý vi phạm. Ngoài ra, một nguyên
nhân quan trọng cân kê tới là việc thiêu hụt các phương tiện pháp lý giúp người dân nắm bắt được kịp thời, đầy đủ thông tin để xác định được nguy cơ tiềm ẩn hành vi xâm hại mơi trường nhằm chủ động phịng, chống loại hành vi này.
Từ những phân tích trên, để giải quyết vấn đề bảo vệ môi trường, Việt Nam càn thực hiện cải cách tư pháp nhằm loại bỏ bớt rào cản tiếp cận pháp lý cho người dân trong khiếu nại, khiếu kiện vụ việc môi trường. Bên cạnh đó, cần thúc đấy vai trị giám sát của người dân và các tố chức xã hội trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, cần bổ sung các quy định để hình thành cơ chế tố tụng dân sự cho các vụ kiện mơi trường, từ đó làm cơ sở để tiến tới hình thành Tịa án về mơi trường. Các vụ việc vi phạm luật bảo vệ môi trường ở phạm vi rộng về địa lý và gây thiệt hại lớn ngày càng nhiều, các lình vực vi phạm khơng chỉ thuộc phạm vi hành chính, dân sự mà cịn cả hình sự. Do đó,
việc thành lập một tịa án chun biệt về các vụ việc mơi trường là cần thiết. Các giải pháp trên đây có thể chưa đầy đủ nhưng đều được khái quát từ thực trạng bảo vệ môi trường và bảo vệ quyền sống trong môi trường trong lành của thế hệ tương lai ở Việt Nam, do đó, những giải pháp này mang ý nghĩa thiết thực cả về mặt lý luận và thực tiễn./.
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Luật bảo vệ môi trường 2020. 2. Luật bảo vệ môi trường 2005.
3. Tuyên bố Rio và chương trình hành động 21. 4. Hiến pháp Việt Nam 2013.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Thông báo 165/TB-BTNMT ngày 10/08/2010 về kết quả họp giải quyết BTTH cho người dân của công ty Cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam.
6. Nhìn lại vụ “đầu độc” mơi trường của Cơng ty CP Nicotex Thanh Thái (Thanh Hố). (http://dangcongsan.vn/ban-doc/y-kien-ban-doc/nhin-lai-vu- dau-doc-moi-truong-cua-cong-ty-cp-nicotex-thanh-thai-thanh-hoa-
207652.html).
7. Vụ Nhà máy thép gây ô nhiễm ở Đà Nằng: Xung đột vì đưa dân vào khu cơng nghiệp (https://laodong. vn/ban-doc/vu-nha-may-thep-gay-o-nhiem- o-da-nang-xung-dot-vi-dua-dan-vao-khu-cong-nghiep-593339.1do).
8. Tổ chức Y tế Thế giới, “Ước tính có khoảng 12,6 triệu ca tử vong mỗi năm là do môi trường không lành mạnh”.
http://www.who.int/mediacentre/news/releases/2016/deaths-attributable- to -unhealthy-environment / en /
9. Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, Philippines: Trẻ em có nguy cơ chết vì vàng, https://www.hrw.org/video-photos/video/2015/09/29/philippines- children-risk-death-gold.
10. Công ước số 182 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) liên quan đến Cấm và Hành động ngay lập tức để xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất (Cơng ước về các hình thức lao động trẻ em), đã được thông qua 17 tháng 6 năm 1999, 38 ILM 1207 (có hiệu lực từ ngày 19 tháng 11 năm 2000); Khuyến nghị của 1LO liên quan đến cấm và Hành động ngay
lập tức đê xóa bỏ các hình thức lao động, ngày 17 tháng 6 năm 1999, ILO số R190.
11. Các chính sách về quản lý hóa chất và thích ứng với biến đối khí hậu: UNEP, “Quản lý hợp lý hóa chất: Đóng góp của UNEP trong việc đạt
được mục tiêu năm 2020”.
http://www.unep.Org/chemicalsandwaste/Portals/9/Mainstreaming/Sound%20 Management%20of%20Chemicals/SoundManagementofChemicals.pdf;
12. Bình luận chung số 16, Nghĩa vụ của Nhà nước về tác động của Khu vực kinh doanh đối với Quyền trẻ em, tài liệu của LHQ. CRC / c / GC / 16 (2013); Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, Nhân quyền trong Chuồi cung ứng: Lời kêu gọi về một tiêu chuẩn toàn cầu ràng buộc về sự nghiêm túc, tháng 5 năm 2016.
13. Thành lập Tịa mơi trường trong hệ thống tổ chức TAND, Chuyên đề 1 Đề tài Khoa học cấp Bộ, TAND tối cao. Nguyễn Mai Bộ (2014).
TIẾNG ANH
14. This article summarizes and updates research published in D.R. Boyd, The
Environmental Rights Revolution: A Global Study of Constitutions, Human Rights, and the Environment (Vancouver, University of British
Columbia Press, 2012).
15. J. Borrows, The Indigenous Constitution. (Toronto: University of Toronto Press, 2010).
16. R. Carson, Silent Spring (Boston, Houghton Mifflin, 1962, pages 12-13). 17. Carson is quoted in J. Cronin and R.F. Kennedy, Jr. 77ie Riverkeepers:
Two Activists Fight to Reclaim Our Environment as a Basic Human Right
(New York: Scribner 1997, 235).
18. Stockholm Declaration, (Declaration of the United Nations Conference on the Human Environment), 1972, UN Doc. A/Conf.48/14/Rev.l.
19. The six US states are Hawaii, Illinois, Massachusetts, Montana, Pennsylvania, and Rhode Island. The Canadian provinces and territories
are Ontario, Quebec, the Yukon, Nunavut, and the Northwest Territories. Cities include Pittsburgh, Santa Monica, and Montreal.
20. State V. Acheson 1991 2 SA 805 (Namibia).
21. Constitution of Portugal, 1976. In R. Wolfrum and R. Grote,
Constitutions of the Countries of the World. G.H. Flanz, ed. emeritus.
New York: Oceana Law, 2012.
22. D.s. Law and M. Versteeg. 2012. “The Declining Influence of the United States Constitution,” New York University Law Review 87 (in press).
23. Constitution of Kenya, 2010, Art. 261(1), Fifth Schedule.
24. J.R. Walsh, “Argentina’s Constitution and General Environmental Law as the Framework for Comprehensive Land Use Regulation,” in N.J. Chalifour, p. Kameri-Mbote, L.H. Lye, and J.R. Nolon, eds., Land Use
Law for Sustainable Development, (Cambridge: Cambridge University
Press, 2007, 503-25 at 505).
25. D.A. Sabsay, “Constitution and Environment in Relation to Sustainable Development,” in M.E. Di Paola, ed., Symposium of Judges and
Prosecutors of Latin America: Environmental Compliance and Enforcement (Buenos Aires: Fundacion Ambiente y Recursos Naturales,
2003, 33-43).
26. An example of a provincial law that incorporates the right to a healthy environment as a guiding principle is Rio Negro’s Environmental Impact
Assessment Law (Rio Negro Law No. 3266, 16 December 1998).
27. D. Marrani, “The Second Anniversary of the Constitutionalisation of the French Charter for the Environment: Constitutional and Environmental Implications,” Environmental Law Review 10, 1 (2008): 9-27 at 25.
28. M.J. Cepeda Espinosa, “The Judicialization of Politics in Colombia: The Old and the New” in R. Sieder, L. Schjolden, and A. Angell, eds. The
Judicialization of Politics In Latin America. (New York: Palgrave
Macmillan 2005, 67-104).
29. Suray Prasad Sharma Dhungel V. Godavari Marble Industries and others
(1995) WP 35/1991, Supreme Court of Nepal. Asociación Interamericana
para la Defensa del Ambiente y otros (2009), Costa Rican Constitutional
Court.
30. Lalanath de Silva V. Minister of Forestry and Environment (1998),
Fundamental Rights Application 569/98, Supreme Court of Sri Lanka.
Greenwatch V. Attorney General and National Environmental Management Authority, (2002), Miscellaneous Application 140 of 2002
(Uganda). Murli s. Deora V. Union of India (2001) 8 see 765 (Supreme Court of India).
31. H.M. Henares, Jr. et al. V Land Transportation Franchising and Regulatory Board et al, (2006), G.R. No. 158290, 23 October 2006,
Supreme Court, Third Division, Philippines. See also Anjum Irfan V LDA (2002), PLD 2002 Lahore 555 (Pakistan).
32. L. Lavrysen, “Presentation of Aarhus-Related Cases of the Belgian Constitutional Court,” Environmental Law Network International Review 2007/2: 5-8.
33. M. Prieur, “De L’urgente Necessite de Reconnaitre le Principe de Non Regression en Droit de l’environnement,” IUCN Academy of
Environmental Law E-Journal 2011, 1: 26-45.
34. L. Lavrysen, “Presentation of Aarhus-Related Cases of the Belgian Constitutional Court,” Environmental Law Network International Review 2007/2: 5-8.
35. Jacobs V. Flemish Region (1999) Council of State No. 80.018, 29 April
1999. Venter (1999) Council of State No. 82.130, 20 August 1999.
36. Constitutional Court of Hungary. 1994. Judgment 28, V. 20 AB, p. 1919.
37. L.K. McAllister, Making Law Matter: Environmental Protection and
Legal Institutions in Brazil (Stanford, CA: Stanford University Press,
2008).
38. V. Passos de Freitas, “The Importance of Environmental Judicial Decisions: The Brazilian Experience,” in M.E. Di Paola, ed. Symposium
of Judges and Prosecutors of Latin America: Environmental Compliance and Enforcement (Buenos Aires: Fundacion Ambiente y Recursos
Naturales, 2003, 59-64 at 62). 39. McAllister, note 24, p. 99.
40. Supreme Court of the Philippines, Resolution A.M. No. 09-6-8-SC, Rules
of Procedure for Environmental Cases (Manila: Supreme Court, 2010).
41. s. Stec, “Environmental Justice through Courts in Countries in Economic Transition,” in Environmental Law and Justice in Context, edited by J. Ebbesson and p. Okowa, (Cambridge: Cambridge University Press, 2009, 158-75).
42. Regarding Europe, see N. de Sadeleer, G. Roller, and M. Dross, Access to
Justice in Environmental Matters and the Role of NGOs: Empirical Findings and Legal Appraisal, (Groningen: Europa Law Publishing,
2005).
43. K. Hochstetler and M.E. Keck, Greening Brazil: Environmental Activism
in State and Society, (Durham, NC: Duke University Press, 2007, 55).
44. Defensoria del Pueblo, Diagnostic del cumplimiento del derecho humano
al agua en Colombia, (Bogota: Defensoria del Pueblo, 2009).
45. Boyd, note 1.
46. C.M. Jariwala, “The Directions of Environmental Justice: An Overview,” in Fifty Years of the Supreme Court of India: Its Grasp and Reach, edited by S.K. Verma and K. Kusum, (New Delhi: Oxford University Press, 2000, 469-94).
47. United Nations Economic Commission for Latin America and the Caribbean, The Sustainability of Development in Latin America and the
Caribbean: Challenges and Opportunities, (Santiago, Chile: United
Nations, 2002, page 163).
48. Tatar and Tatar V. Romania (2009) no. 67021/01, 27 January 2009
(European Court of Human Rights); Fadeyeva V. Russia (2005) No. 55723/00, 9 June 2005 (European Court of Human Rights). Okyay et al. V.
Turkey, No. 36220/97, 12 July 2005 (European Court of Human Rights).
In Chile, see “Defensa de los Derechos Humanos: Caso contaminación en Arica,” Fiscalia del Medio Ambiente, 2012, http://www.fima.cl/
49. Pablo Miguel Fabian Martinez and others V. Minister of Health and Director General of Environmental Health (2006) Second Chamber of the
Constitutional Court, Exp. No. 2002-2006-PC/TC.
50. Supreme Court of Justice Appeal No. 575.998 (Minas Gervais), 16 November 2004. Supreme Court of Justice Appeal No. 70011759842 (Rio Grande do Sul), 1 December 2005. Supreme Court of Justice Appeal No.