2.2. Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện các quy định của Bộ luật
2.2.2. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịnh tội danh trong gia
Ĩ. Nâng cao chất lượng phối họp giữa Cơ quan Điều tra, Viện kiêm sát và Tòa án trong giải quyết các vụ án cưóp tài sán
Liên ngành Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án cần xây dựng quy chế phối hợp trong việc giải quyết các vụ án cướp tài sản. Trong đó, quy định đối với những vụ án phức tạp, vụ án có phương thức, thủ đoạn mới thì phái có sự thống nhất giữa các cơ quan tố tụng về từng vấn đề cần điều tra,
làm rõ. Đơi với những vân đê nào có thê làm được thì triên khai thực hiện ngay, cịn vấn đề nào khơng thể làm được, những vấn đề nào khó khăn, vướng mắc trong vụ án thì trao đổi, thống nhất trước, tránh tình trạng Điều tra viên, Kiểm sát viên không bám sát hồ sơ, dẫn đến việc điều tra thiếu sót, có nhiều vấn đề chưa được làm rõ nên phải trả hồ sơ nhiều lần, thậm chí có thể dần đến
oan, sai, định tội danh khơng đúng, quyết định hình phạt khơng chính xác.
Ngồi ra, định kỳ hàng năm, hàng quý (nếu có thể) liên ngành Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án tổ chức tổng kết việc giải quyết các vụ án cướp tài sản, thống kê kịp thời số vụ, số bị can, bị cáo và những thiệt hại do tội phạm này gây ra. Trong đó, nêu ra những khó khăn, vướng mắc, bất cập trong quá trình giải quyết cịn để tìm cách tháo gỡ; nêu ra những phương thức, thủ đoạn, cách thức hoạt động phạm tội mới, những kinh nghiệm hay để các đơn vị trao đồi, học hởi, từ đó nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng,
chống tội phạm cướp tài sản.
Bên cạnh đó, các cơ quan, đồn thể, chính quyền địa phương cần có sự theo dõi, giám sát và giúp đỡ các đối tượng mãn hạn tù về tội cướp tài sản khi về địa phương thông qua các hoạt động cụ thể như tạo công ăn việc làm, bố trí cơng việc phù hợp đế họ lao động, làm việc, tránh việc tái vi phạm pháp luật hoặc phạm tội.
Kêt luận chương 2
Để đảm bảo cho việc định tội danh đúng cần có các yếu tố cần thiết như năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp của người định tội danh và hệ thống pháp luật hoàn chỉnh. Qua các số liệu thống kê, khảo sát và nghiên cứu thực tiễn
xét xừ các vụ án cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản và trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Thái Bình về cơ bản khơng có nhiều sai sót, nhầm lẫn trong việc đánh giá, định tội danh đối với các loại tội phạm này. Tuy nhiên, qua nghiên cứu các bản án cụ thể, có thể thấy trong q trình định tội danh của các cơ quan có thẩm quyền vẫn có một số vấn đề tồn tại, hạn chế cần nghiên cứu, xem xét, rút kinh nghiệm thể hiện ở một số nội dung. Những tồn tại này cần được nhìn nhận từ nguyên nhân cả khách quan và chủ quan”.
KÊT LUẬN CHUNG
Tội cướp tài sản là một trong những hành vi phạm tội xâm phạm đên quyền sở hữu về tài sản, sức khỏe và tính mạng của con người. Loại tội phạm này hiện nay có xu hướng gia tăng đặc biệt ở những đô thị lớn, nơi bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo rõ nét. Hành vi cướp tài sản gây ra những hậu quả to lớn cho gia đình bị hại, gây mất an ninh an toàn và trật tự xã hội.
Trong những năm qua, pháp luật hình sự Việt Nam đã có những thay đổi trong nội dung quy định của BLHS về loại tội phạm này. Tới nay, trên cơ sở BLHS năm 2015, tội phạm này đã được bổ sung nhiều tình tiết định khung, tình tiết tăng nặng mới và thay đổi để phù hợp xu thế nhân đạo của pháp luật hình sự.
Ớ Việt Nam nói chung, tỉnh Thái Bình nói riêng là một trong những tỉnh phản ánh rõ nét hoạt động khởi tổ, truy tố và xét xử tội phạm cướp tài sản. Đây cũng là địa phương có số lượng vụ việc cướp tài sản diễn ra khá thường xuyên và nhức nhối nhất. Quá trình áp dụng pháp luật hình sự đối với tội phạm cướp tài sản ở tỉnh Thái Bình cũng cho thấy một số thực trạng, bất cập trong công tác xây dựng pháp luật; nâng cao chất lượng cán bộ và tuyên truyền vi phạm pháp luật.
Từ những kết quả và tồn tại bất cập trong hoạt động áp dụng pháp luật đối với tội cướp tài sản trên địa bàn tỉnh, thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật trong đó có việc ban hành các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ truy tố, điều tra, xét xử đối với tội phạm này; đồng thời kiện toàn công tác nhân sự tại các cơ quan công an điều tra; cơ quan công tố và cơ quan xét xử; đồng thời kết hợp với những giải pháp khác như: tuyên truyền; tập huấn; trao đổi kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật.
Cuối cùng để khép lại luận văn, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Trịnh Quốc Toản cùng các thầy cô giáo của Khoa luật - Đại học
quôc gia đã tận tình giúp đỡ tơi hồn thành bản luận văn. Vì điêu kiện hồn cảnh cơng việc và khả năng có hạn nên chắc chắn bản luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận được những góp ý của thầy cơ để tơi có thể hồn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn và kính chúc sức khỏe thầy cơ cùng các
anh chi hoc viên.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO• •
1. Trần Thị Lan Anh (2013), Phịng ngừa tội cướp tài sản do người chưa
thành niên thực hiện trên địa bàn thành phổ Hà Nội, Luận văn thạc sĩ•••ỉ •y••
Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
2. Phạm Văn Báu (2010), “Tội cướp tài sản trong bộ luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (10), tr. 3-9.
3. Lê Cảm (2000), Một số vấn đề chung về định tội danh, Chương XXXI, Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.
4. Lê Cảm (2000), Những vẩn đề lý luận và thực tiền về định tội danh, Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
5. Lê Cảm (2003), Một sô vân đề lý luận chung vê định tội danh, Chương 1, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Lê Cảm (2005), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 (phần
chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
7. Lê Cảm — Trịnh Quốc Toản (2005), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn
mẫu và 350 bài thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
8. Lê Càm (2007), Giảo trình Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
9. Cơng an TP Hồ Chí Minh (2016), Bảo cáo tông kết công tác của Công
an TP Hồ Chí Minh năm 2016, TP Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Văn Khoa Điềm (2018), “Một sổ vấn đề đặt ra trong cơng tác phịng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản hiện nay trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chỉ Khoa học Kiểm sát, (4), tr. 34 - 42.
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21.
Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình sự của nước Cộng hịa Nhân dân
Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
Trần Đình Hải (2015), “Một số kiến nghị hồn thiện quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về "Tội cướp tài sản"”, Tạp chí Kiểm sát, (3), tr. 38 - 43. Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2007), £>áu tranh phịng chống tội cưóp tài sản
trên địa bàn tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại
học Luật Hà Nội.
Nguyễn Trung Hòa (2018), “Một số đặc điểm nhân thân của người phạm tội cướp tài sản trên địa bàn các tỉnh, thành phố phía Nam”, Tạp
chi Khoa học Kiêm sát, (5), tr. 37 - 40.
Hoàng Văn Hùng (2006), “Tội trộm cắp tài sản trong Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Luật học, (5), tr. 16 - 20.
Nguyễn Thị Hương (2014), 7ọz cướp tài sản theo BLHS Việt Nam năm
1999 trên cơ sở thực tiền tại địa bàn huyện Từ Liêm, TP Hà Nội, Luận
vãn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - ĐHQGHN, Hà Nội.
Trần Thị Lịch (2016), “Tội cướp tài sản trong Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi năm 2015 và một số giải pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm”, Tạp chỉ Nghề Luật, (1), tr. 56 - 58.
Đinh Hoàng Quang, Phạm Việt Nghĩa (2010), “Khái niệm tội phạm trong Bộ luật hình sự”, Tạp chỉ Khoa học kiếm sát, (5), tr. 12 - 16.
Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đặng Thúy Quỳnh (2012), “Bàn về tội "Cướp giật tài sản" và tội "Công nhiên chiếm đoạt tài sản" trong Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí
Kiểm sát, (19), tr. 24 - 25, 31.
22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31.
Đặng Thúy Quỳnh (2012), “Một sơ giải pháp đâu tranh phịng, chơng tội phạm cưóp giật tài sản”, Tạp chí Kiểm sát, (22), tr. 38 - 42.
Đặng Thúy Quỳnh (2012), “Phạm tội cướp giật tài sản dẫn đến chết người hay phạm hai tội cưóp giật tài sản và tội giết người”, Tạp chỉ Tòa
án nhân dân, (24), tr. 24 - 26.
Nguyễn Đức Thảo (2013), ĐữM tranh phòng, chổng tội cướp tài sán
trên địa hàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa
học xã hội, Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 623/QĐ-TTg phê duyệt
Chiến lược quốc gia phòng, chong tội phạm giai đoạn 20Ỉ6-2025 và định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 14/4/2016, Hà Nội.
Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo tơng kết công tác xét
xử của Tịa án các cấp TP Hồ Chí Minh năm 2018, TP Hồ Chí Minh.
Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giảo trình luật hình sự Việt Nam, (tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên Bang Nga, Nxb Công an nhân dân.
Phạm Minh Tuyên (2017), “Tội cướp giật tài sản và vấn đề chuyển hóa tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Tịa án, (19), tháng
10, tr. 26 - 34.
Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình lý luận chung về định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
Nguyễn Hải Yến (2013), Phòng ngừa tội cướp giật tài sản trên địa
bàn thành phổ Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội.
Tài liệu Website
32. Lê Hồng Quang (2018), “Nâng cao đạo đức cho đội ngũ thẩm phán để hồn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, xây dựng tòa án nhân dân trong sạch, vững mạnh toàn diện”, Tạp chi Cộng sán, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/xay-dung-
dang/2018/49473/Nangcao-dao-duc-cho-doi-ngu-tham-phan-de-hoan- thanh.aspx.
33. Trịnh Văn Thanh (2015), “Đào tạo, bồi dưỡng đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp cho cán bộ làm công tác điều tra đáp ứng yêu cầu hoạt động tư pháp trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/1187/Dao-tao-boi-duong-
daoduc-va-ky-nang-nghe-nghiep-cho-can-bo-lam-cong-tac-dieu-tra- dap-ung-yeucau-hoat-dong-tu-phap-trong-giai-doan-hien-nay.