- Phương pháp nhập sau – xuất trước
Kết cấu TK Dự phịng chi phí phải trả
59
3.4.3. Cách ghi chép phản ánh NVKTTC phát sinh vào TKKT
Ghi đơn Ghi kép Khái niệm Nội dung Trường hợp áp dụng Ưu điểm Nhược điểm
Khái niệm: Ghi đơn là cách ghi mà mỗi nghiệp vụ KTTC phát sinh chỉ được ghi vào một TKKT riêng biệt, độc lập, khơng tính đến mối quan hệ với TKKT khác.
Nội dung:
- Ghi vào 1 TKKT
- Khơng tính đến mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán
Trường hợp áp dụng: - Ghi vào TKKT chi tiết - Ghi vào TK ngoài bảng
- Áp dụng trong đơn vị kế tốn có quy mơ nhỏ, hoạt động đơn giản,
khơng có điều kiện triển khai cơng tác kế toán như hộ kinh doanh cá thể,
61
Khái niệm: Ghi kép là cách ghi mà mỗi nghiệp vụ KTTC phát sinh được phản ánh một cách đồng thời vào các TKKT có liên quan theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và theo mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán mà nghiệp vụ tác động đến.
Nội dung:
- Một NVKTTC được ghi đồng thời vào ít nhất 2 TKKT
- Một NVKTTC bao giờ cũng ghi Nợ TK này, ghi Có TK khác - Số tiền ghi bên Nợ = Số tiền ghi bên Có các TKKT có liên quan
Trường hợp áp dụng: Phổ biến
Ưu điểm/ hạn chế của ghi kép:
- Ưu điểm: Phản ánh được MQH giữa các đối tượng kế tốn; giúp phát hiện những sai sót trong ghi chép kế tốn
- Hạn chế: cách ghi chép phức tạp; địi hỏi người thực hiện phải được đạo tạo về chuyên môn, nghiệp vụ.
Định khoản kế toán
Khái niệm: Là việc xác định cách ghi chép số tiền của NVKTTC phát sinh vào bên Nợ, bên Có của các TKKT có NVKTTC phát sinh vào bên Nợ, bên Có của các TKKT có liên quan.
Các bước ghi kép/ định khoản kế toán:
3.4.3.2. Ghi kép
Bước 1: Xác định đối tượng kế toán bị ảnh hưởng và sự biến động của các đối tượng
63