Kế hoạch điều trị tiếp theo

Một phần của tài liệu CAI THUỐC LÁ BẰNG THUỐC BS. NGUYỄN HỮU HOÀNG TRUNG TÂM ĐIỀU TRỊ BỆNH HÔ HẤP PHỔI VIỆT (Trang 41 - 57)

C. Nicotine Gum + Nicotine Patch

Kế hoạch điều trị tiếp theo

 Tái khám sau 2 tuần – 4 tuần – 5 tuần – 3 tháng – 6 tháng. Cuối cùng đánh giá lại sau 1 năm.

 Đáp ứng điều trị tốt. Đã bỏ hẳn thuốc lá đƣợc 6 tháng và đang theo dõi.

Ca lâm sàng 2

Bệnh nhân nam 40 tuổi đến tƣ vấn cai thuốc lá.

Hút thuốc lá từ 11 tuổi, mỗi ngày 1 gói.

Đã từng cai 5 lần khơng có thuốc hỗ trợ, lần lâu nhất đƣợc 3 tháng. Vì thèm thuốc và lên cân nên hút lại.

Tăng huyết áp nhƣng không điều trị

Chiều cao: 160cm; Cân nặng: 75Kg; BMI: 29.3%

Đã bỏ thuốc đƣợc 10 ngày trƣớc khi tới phòng khám vì tăng huyết áp, bứt rứt, mệt mỏi...

Bn sợ thuốc cai thuốc lá vì đọc báo thấy có nhiều thuốc cai thuốc lá làm tăng nguy cơ tim mạch…

Ca lâm sàng 2

Kết quả khám và xét nghiệm lần khám đầu:

Q-MAT: 20/20

DG: 17/20

FAGERSTROM: 5/10

Trắc nghiệm HORN (thói quen hút thuốc)

S= 5 – P= 5 – R=15 – AS= 13 – B= 10 – H= 10 Trầm cảm lo âu: A: 8/21; D: 4/21 Trầm cảm lo âu: A: 8/21; D: 4/21

CO trong hơi thở ra: 0 PPM (HbCO: 0%)

MỨC ĐỢ NGHIỆN THỰC THỂ

NẶNG TRUNG BÌNH NHẸ

Fagerstrom CO hơi thở ra

Thuốc cai thuốc lá liều

cao đến vừa

Thuốc cai thuốc lá liều

vừa đến thấp

Thuốc cai thuốc lá liều

thấp đến không

Chọn lựa điều trị

* Kết hợp thuốc:

A.Có

B.Không

* Kết hợp nhƣ thế nào:

A.Varenicline + Nicotine Gum (hay Patch)

B.Bupropion + Nicotine Gum (hay Patch)

Tái khám

1 tuần sau: Khơng hút thuốc

Khó chịu:

Đau thƣợng vị, chống váng đầu, khó chịu sau khi uống thuốc.

Không nhai thuốc Nicotine.

Ăn uống ngon miệng

Huyết áp tăng, nhịp tim tăng.

CO trong hơi thở ra: 0 PPM

Hội chứng cai thuốc: Thèm thuốc mức độ vừa, bứt rứt, kích thích, mất bình tĩnh, buồn ngủ nhiều, thèm ăn

TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC

Nicotine:

Viên nhai: khơ miệng, nấc cụt, khó tiêu, đau hàm

Băng dán: kích ứng da vùng dán băng

Bupropion:

Mất ngủ: 35 – 40%.

Khô miệng: 10%.

Varenicline:

Buồn nôn, rối loạn giấc ngủ, ác mộng

Rối lọan khả năng lái xe hoặc vận hành máy móc

Trầm cảm, thay đổi hành vi, có ý định tự sát

Nhai đúng cách và ko nuốt nƣớc

Tối đi ngủ gỡ miếng dán ra

Tái khám

Dừng thuốc uống Varenicline

Dùng thuốc dán Nicotine liều trung bình và mấy ngày đầu có thể nhai ½ viên Nicotine Gum khi thấy khó chịu.

Dùng thêm thuốc điều trị lo âu.

Tƣ vấn giải thích rõ cho BN về tác dụng phụ của thuốc. Chỉ BN cách dùng thuốc phù hợp để cắt hoàn toàn hội chứng cai.

Kế hoạch điều trị tiếp theo

 Tƣ vấn về tác dụng phụ của thuốc, tƣ vấn về thay đổi hành vi, tƣ vấn về dinh dƣỡng và thay đổi sang dùng thuốc Nicotine Gum và Patch.

 Tái khám sau 2 tuần lặp lại mỗi 3 tuần để theo dõi và chỉnh thuốc thích hợp.

 Đáp ứng điều trị tốt. Bệnh nhân chỉ dùng thuốc nhai và dán 8 tuần thì bắt đầu thấy ổn và ngƣng hẳn

thuốc sau đó nhƣng vẫn khơng hút thuốc trở lại. BN đã bỏ thuốc đƣợc 2 năm nay.

 Tình hình cân nặng bệnh nhân giảm xuống cịn 68 Kg nhờ chế độ ăn uống và vận động phù hợp

Ca lâm sàng 3

Bệnh nhân nữ 67 tuổi đến tƣ vấn cai thuốc lá.

 Hút thuốc lá từ 17 tuổi, mỗi ngày 10 điếu.

 Đã từng cai rất nhiều lần khơng có thuốc hỗ trợ, lần lâu nhất đƣợc 1 tháng.

 Đã thử cai lại thêm nhƣng chƣa thành công.

 Thƣờng xuyên ho có đàm mỗi khi hút thuốc.

 Chiều cao: 150cm; Cân nặng: 45Kg;

Ca lâm sàng 3

Kết quả khám và xét nghiệm lần khám đầu:

Q-MAT: 19/20

DG: 10/20

FAGERSTROM: 3/10

Trắc nghiệm HORN (thói quen hút thuốc)

S= 3 – P= 3 – R=15 – AS= 10 – B= 5 – H= 5

Thƣờng hay hút thuốc mỗi khi buồn và lúc ở nhà một mình Trầm cảm lo âu: A: 7/21; D: 9/21

CO trong hơi thở ra: 3 PPM

MỨC ĐỘ NGHIỆN THỰC THỂ

NẶNG TRUNG BÌNH NHẸ

Fagerstrom CO hơi thở ra

Thuốc cai thuốc lá liều

cao đến vừa

Thuốc cai thuốc lá liều

vừa đến thấp

Thuốc cai thuốc lá liều

thấp đến không

3/15 3

Chọn lựa điều trị

* Kết hợp thuốc:

A.Có

B.Khơng

* Kết hợp nhƣ thế nào:

A.Varenicline + Nicotine Gum (hay Patch)

B.Bupropion + Nicotine Gum (hay Patch)

C.Nicotine Gum + Nicotine Patch

Tái khám

1 tuần sau: Giảm chỉ hút 3 điếu/ngày vào những lúc buồn.

Khó chịu:

Đau đầu, hội chứng cảm cúm

Mệt mỏi nhiều, ho có tăng lên chút ít.

CO trong hơi thở ra: 2 PPM

Hội chứng cai thuốc: Thèm thuốc chút ít, bồn chồn, bứt rứt, kích thích

Thuốc: Nicotine Patch liều trung bình (14mg) + Điều trị trầm cảm

Tƣ vấn thay đổi hành vi, tìm nguyên nhân rối loạn trầm cảm.

Kế hoạch điều trị tiếp theo

 Tái khám sau 2 tuần lặp lại trong thời gian 6 tháng rồi, tái khám từng tháng khi bệnh nhân thấy ổn về vấn đề trầm cảm.

 Đáp ứng điều trị tốt. Đã bỏ hẳn thuốc lá đƣợc 1 năm và đang theo dõi tiếp. Thuốc trầm cảm BN dùng

trong thời gian 9 tháng và sau đó giảm liều và cắt cho tới nay. BN đã chuyển về quê sống để thoải mái hơn.

4. KẾT LUẬN

Cơ chế tác dụng của Nicotine là bẻ gãy củng cố (+) và củng cố (-) khi hút thuốc lá.

Bupropion gắn với thụ thể Nicotine tại các synapse làm giảm hội chứng cai, bẻ gãy củng cố (-) hút. Bupropion còn ức chế sự thèm ăn làm BN không ăn nhiều và ko bị lên cân.

Varenicline gắn với các thụ thể Nicotine tại các synapse và làm hƣ các thụ thể này nên Nicotine khơng thể gắn vào đƣợc nữa vì thế sẽ BN lỡ hút thì cũng ko nghiện lại.

Kết hợp thuốc cai thuốc lá sẽ giúp việc cai thuốc lá thành công cao hơn.

Một phần của tài liệu CAI THUỐC LÁ BẰNG THUỐC BS. NGUYỄN HỮU HOÀNG TRUNG TÂM ĐIỀU TRỊ BỆNH HÔ HẤP PHỔI VIỆT (Trang 41 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)