Câu 324: (NB) Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong?
A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Amilopectin.
Câu 325: (NB) Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng
A. Đá vôi. B. Vôi sống. C. Phèn chua. D. Thạch cao.
Câu 326: (NB) Chất nào sau đây không làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2. B. HCl. C. NaOH. D. Na2CO3.
Câu 327: (NB) Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu
A. xanh thẫm. B. trắng xanh. C. trắng. D. nâu đỏ.
Câu 328: (TH) Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa keo trắng tan trong dung dịch NaOH dư. Chất X là
A. FeCl3. B. KCl. C. AlCl3. D. MgCl2.
Câu 329: (TH) Este (X) được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có cơng thức phân tử là
A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C4H10O2.
Câu 330: (TH) Cho các chất sau: Tinh bột; glucozơ; saccarozơ; xenlulozơ; fructozơ. Số chất không tham gia phản ứng tráng gương là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 331: (TH) Hịa tan hồn tồn 1,15 gam kim loại X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần
vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là
A. Ca. B. Ba. C. Na. D. K.
Câu 332: (NB) Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn kim loại Fe?
A. Mg. B. Cu. C. K. D. Zn.
Câu 333: (TH) Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon – 6,6, tơ nitron, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat, poli(etylen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 334: (TH) Hoà tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 11,2. B. 5,6. C. 2,8. D. 8,4.
Câu 335: (TH) Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M, thu
được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
Câu 336: (NB) Chất nào sau đây là axit mạnh?
A. HNO3. B. HF. C. KOH. D. Al(OH)3.
Câu 337: (NB) Cho vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. kết tủa đỏ nâu. B. kết tủa vàng.