CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.7. Kết quả thực nghiệm
Dựa trên những mục tiêu thực nghiệm và quá trình tổ chức thực nghiệm chúng tơi đã có đƣợc những kết quả nhất định. Theo đó, để đảm bảo tính chính xác và khách quan chúng tơi đã thơng nhất tiến hành phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm trên hai phƣơng thức là: Phƣơng thức đánh giá định lƣợng và phƣơng thức đánh giá định tính.
Việc đánh giá định tính đƣợc thể hiện qua việc quan sát và phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với giáo viên và học sinh nhóm thực nghiệm. Chúng tôi đã
tham khảo ý kiến của giáo viên dạy thực nghiệm và sử dụng thăm dò ý kiến học sinh. Kết quả định tính đƣợc tổng kết lại ở bảng sau:
Bảng 3.2: Bảng phân tích định tính kết quả thực nghiệm tại Tiểu học Hạ Hòa – huyện Hạ Hịa – Tỉnh Phú Thọ Các tiêu chí đánh giá Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Học sinh thích học mơn Tiếng Việt,
tích cực tham gia xây dựng bài học
30 81 34 91,9
Học sinh biết cách làm việc hợp tác giải quyết vấn đề
20 54 28 75,7
Học sinh có hứng thú, chủ động, tự tin, tích cực tri giác hơn
13 35 25 67,6
Học sinh cảm thấy việc tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn
18 46,6 30 81
Qua quan sát, thăm dò ý kiến của học sinh, chúng tôi thấy rằng. Các em học sinh có hứng thú tham gia học tập mơn tiếng Việt hơn. Tất cả các học sinh đều sôi nổi trình bày và trao đổi ý kiến. Bên cạnh đó chúng tơi thấy rằng học sinh ở nhóm thực nghiệm có tốc độ tiếp thu kiến thức khá nhanh nhẹn, các em hợp tác giải quyết vấn đề một các nhanh chóng, hợp lí, sáng tạo.
Về giáo viên, thơng qua thăm dị ý kiến, các giáo viên đều khẳng định. Việc đƣa bộ đồ dùng dạy học vào dạy học đã giúp cho học sinh có các kỹ năng, thái độ tích cực hơn, chủ động hơn, từ đó q trình học tập của học sinh có hiệu quả hơn rõ rệt.
Song song với đó chúng tơi đã tiến hành phân tích kết quả thực nghiệm bằng phƣơng pháp đánh giá định lƣợng. Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra chất
lƣợng của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng theo hệ thống kiến thức bài dạy và theo bài tập bám sát vào nội dung bài dạy.
Kết quả cho thấy số bài hoàn thành tốt ở lớp thực nghiệm tăng lên. Điều này khẳng định việc bƣớc đầu sử dụng bộ đồ dùng dạy học theo hƣớng tích hợp đã đem lại hiệu quả nhất định trong quá trình dạy học.
Bảng 3.3. Bảng so sánh kết quả thực nghiệm cả lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng
Lớp Số bài kiểm tra
Xếp loại đánh giá
Hoàn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) 5A 35 13 37,1 19 54.2 3 8,6 5B 37 16 43,2 20 54 1 2,7
Nhìn vào bảng so sánh của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, ta thấy rằng dấu hiệu đáng mừng qua thời gian thực nghiệm. Tỉ lệ học sinh chƣa hoàn thành ở lớp thực nghiệm đã giảm đi đáng kể, tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt tăng lên rõ rệt. Điều này bƣớc đầu cho thấy những hiệu quả mang lại sau thời gian thực nghiệm.