Kết quả xếp loại hạnh kiểm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai (Trang 46)

Năm học Số học sinh Tốt Khá Trung bình Yếu SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 2019 – 2020 2.598 2220 85,45 358 13,78 18 0,69 2 0,08 2020 – 2021 2449 2033 83,01 378 15,43 30 1,23 8 0,33 (Nguồn: Phòng GD&ĐT Đak Pơ )

Tỷ lệ HS xếp loại hạnh kiểm tốt đề tăng qua các năm, số HS xếp loại hạnh kiểm trung bình giảm hơn so với năm trƣớc chỉ còn 0,48%. Số HS xếp loại hạnh kiểm yếu vẫn còn nhƣng giảm hơn so với năm trƣớc, khơng cịn HS xếp loại hạnh kiểm kém. Bảng 2.2. Kết quả xếp loại học lực Năm học Số học sinh

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%

2019 – 2020 2.598 415 15,97 882 33,95 1173 45,15 114 4,39 14 0,54

2020 – 2021 2449 468 19,11 935 38,18 905 36,95 129 5,27 12 0,49 (Nguồn: Phòng GD&ĐT Đak Pơ)

Trong 2 năm học gần đây, tỷ lệ HS có chiều hƣớng tăng, trong đó tỷ lệ HS yếu kém giảm hơn so với năm trƣớc. Đây là một điều tích cực về chất lƣợng dạy và học của các trƣờng THCS huyện Đak Pơ. Vấn đề đặt ra là cần thực hiện giải pháp nào để nâng cao chất lƣợng học sinh khóa giỏi của các trƣờng THCS huyện Đak Pơ.

Bảng 2.3. Kết quả tốt nghiệp THCS huyện Đak Pơ

Năm học Số HS lớp 9 Số HS đƣợc TN THCS

SL TL%

2019 – 2020 612 611 99,84

2020 – 2021 623 621 99,68

(Nguồn: Phòng GD&ĐT Đak Pơ)

Tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS trong những năm gần đây giữ mức ổn định, đạt từ 99,70% trở lên, trong đó tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS ở các trƣờng vùng thuận lợi đạt tỷ lệ khá giỏi cao hơn so với các trƣờng ở các vùng khó khăn. Điều này chứng tỏ chất lƣợng đầu ra của các trƣờng trong huyện không đồng đều.

2.2. Khái qt q trình khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

Khảo sát thực trạng hoạt động bồi dƣỡng HSG và quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai nhằm phát hiện, phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác này. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất các biện pháp

nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Thực hiện mục đích trên, đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau: - Khảo sát về mục đích của hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi.

- Khảo sát về thực trạng nội dung hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi. - Khảo sát về phƣơng pháp hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi. - Khảo sát về hình thức hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi. - Khảo sát về nguyên tắc bồi dƣỡng học sinh giỏi.

- Đánh giá về các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi. - Khảo sát về về lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi. - Khảo sát về tổ chức hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi.

- Khảo sát về chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi.

- Khảo sát về kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi. - Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG.

2.2.3. Đối tượng khách thể khảo sát

- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: CB, GV, HS thuộc 9 trƣờng THCS trên địa bàn huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai nhƣ phần khách thể nghiên cứu đã xác định, gồm: THCS Chu Văn An, THCS Trần Quốc Tuấn, THCS dân tộc Nội trú, TH&THCS Lƣơng Thế Vinh, TH&THCS Phan Bội Châu, Số lƣợng và phân bố cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.4. Phân bố mẫu khảo sát

TT Trƣờng Số lƣợng

Cán bộ quản lý giáo viên Học sinh

01 THCS Chu Văn an 9 27 42 02 THCS Trần Quốc Tuấn 9 27 42 03 THCS Dân tộc nội trú 9 27 42 04 TH & THCS Lƣơng Thế Vinh 8 27 42 05 TH & THCS Phan Bội Châu 8 27 42

2.2.4. Phương pháp khảo sát

Để tiến hành khảo sát, chúng tôi đã xây dựng Phiếu điều tra thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS (Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh) với 10 câu hỏi ở phiếu dành cho cán bộ quản lý, GV và 06 câu hỏi dành cho học sinh. Câu hỏi đƣợc thiết kế cả dạng câu hỏi đóng và cả dạng câu hỏi mở. Chúng tôi sử dụng thang đo Likert 5 mức độ.

* Quy ƣớc về cách xác định thang điểm và mức độ đánh giá theo thang điểm khảo sát, khảo nghiệm.

- Thang điểm về các mức đánh giá:

+ Hoàn toàn khơng đồng ý; Hồn tồn khơng phù hợp; Hồn tồn khơng thƣờng xun; Hồn tồn khơng hiệu quả; Hồn tồn khơng ảnh hƣởng: 1 điểm.

+ Không đồng ý; Không phù hợp; Không thƣờng xuyên; Không hiệu quả; Không ảnh hƣởng: 2 điểm.

+ Tƣơng đối đồng ý; Tƣơng đối phù hợp; Tƣơng đối thƣờng xuyên; Tƣơng đối hiệu quả; Tƣơng đối ảnh hƣởng: 3 điểm.

+ Đồng ý; Phù hợp; Thƣờng xuyên; Hiệu quả; Ảnh hƣởng: 4 điểm.

+ Rất đồng ý; Rất phù hợp; Rất thƣờng xuyên; Rất hiệu quả; Rất ảnh hƣởng: 5 điểm.

2.2.5. Xử lý kết quả khảo sát

Sử dụng công thức tốn học để thống kê, tính tỉ lệ % và giá trị trung bình, độ lệch chuẩn để phân tích và đánh giá tùy theo từng nội dung nghiên cứu. Các số liệu thu thập đƣợc giúp cho việc đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai. Ngồi ra chúng tơi Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích và xử lý số liệu thống kê.

2.3. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai Đak Pơ, tỉnh Gia Lai

Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, GV và học sinh về mục đích của hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi

STT Mục đích của hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi Mức độ đánh giá (%) ĐTB ĐLC Đối tƣợng Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 1 Giúp phát hiện và bồi dƣỡng cho những học sinh có năng khiếu CBQL, GV 0,0 0,0 3,0 60,0 37,0 4,34 0,53 HS 0,0 1,4 14,3 53,8 30,5 4,13 0,70 2

Giúp nâng cao chất lƣợng, khẳng định uy tín cho các trƣờng THCS CBQL, GV 0,0 2,2 8,1 52,6 37,0 4,24 0,69 HS 0,0 1,0 10,0 46,2 42,9 4,31 0,69 3

Giúp phát triển năng lực học tập và sáng tạo và khát vọng vƣơn lên của học sinh CBQL, GV 0,0 0,7 5,2 58,5 35,6 4,29 0,59 HS 0,0 1,9 9,0 49,5 39,5 4,27 0,70 4 Giúp chọn đƣợc đội tuyển tham gia các kỳ thi HSG các cấp

CBQL,

GV 0,0 0,0 3,7 60,0 36,3 4,33 0,54 HS 0,5 2,4 16,2 34,3 46,7 4,24 0,84

5

Nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV và chất lƣợng GD của nhà trƣờng CBQL, GV 0,0 1,5 7,4 59,3 31,9 4,21 0,64 HS 0,0 0,5 13,8 54,3 31,4 4,17 0,67

* Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình (1≤ĐTB≤5); ĐLC: Độ lệch chuẩn

Kết quả khảo sát bảng 2.5 cho thấy CBQL, GV và HS đều đánh giá cao về các mục đích hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi với điểm trung bình từ (4,13 đến 4,33). Trong đó mục đích “Giúp nâng cao chất lƣợng, khẳng định uy tín cho các

trƣờng THCS” đƣợc cả CBQL, GV và HS đánh giá với điểm số trung bình khá cao (4,24 và 4,31) và (52,6%) ý kiến đánh giá của CBQL và GV ở mức “Đồng ý”, (46,2% và 42,9%) là ý kiến đánh giá của chính các em học sinh ở hai mức độ “Đồng ý” và “Rất đồng ý”. Điều này đã cho thấy hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi là hƣớng đến không chỉ tạo ra đƣợc một đội tuyển học sinh giỏi cho các trƣờng mà điều quan trọng hoạt động này hƣớng đến mục đích giúp các nhà trƣờng THCS nâng cao chất lƣợng dạy và học, cũng nhƣ khẳng định đƣợc uy tín chất lƣợng. Học sinh giỏi là một trong các chỉ số giúp các nhà trƣờng THCS cơ sở khẳng định chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động giáo dục của nhà trƣờng.

Bên cạnh đó CBQL, GV và HS cũng cho rằng mục tiêu của hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi còn hƣớng đến “Giúp chọn đƣợc đội tuyển tham gia các kỳ thi HSG các cấp”. Hằng năng các trƣờng phổ thơng nói chung và trƣờng THCS nói riêng đều đặn có các đội tuyển tham dự các kỳ thi học sinh giỏi các cấp, chính vì vậy việc tổ chức hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi chính là mục tiêu quan trọng cho các trƣờng THCS lựa chọn đƣợc đội thuyển đi tham dự các kỳ thi học sinh giỏi cấp cấp. Với điểm số trung bình từ ý kiến khảo sát của CBQL, GV và HS là (4,24 và 4,33) đã chứng minh cho mục đích này. Bên cạnh đó, hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi cịn giúp các trƣờng THCS “Nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV và chất lƣợng GD của nhà trƣờng”. Điểm trung bình trong đánh giá cho mục tiêu này của CBQL và GV là (4,21) và của HS là (4,17). Đặc biệt có tới (85,7%) học sinh đánh giá “Rất đồng ý” vì các em cho rằng chính hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi là giúp các trƣờng nâng cao năng lục cho đội ngũ giáo viên và chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng. Thông quá việc thực hiện hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi đội ngũ giáo viên tham gia hoạt động này đã không ngừng học hỏi, tìm tịi các cách tiếp cận trong truyển tài nội dung, trong kỹ năng làm bài, cách giải quyết vấn đề rất sáng tạo, linh hoạt.

Nhƣ vậy, hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi hiện nay ở các trƣờng THCS có nhiều mục tiêu quan trọng để giúp các trƣờng THCS ngoài việc phát hiện kịp thời các năng khiếu, tài năng của các em học sinh để bồi dƣỡng thì qua hoạt động này còn giúp các trƣờng THCS khẳng định chất lƣợng dạy học và giáo dục

của nhà trƣờng.

2.3.2. Thực trạng nội dung hoạt động hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS

Hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi chỉ mang lại hiệu quả cao khi các nhà trƣờng THCS lựa chọn đƣợc các nội dung phù hợp, đây chính là yếu tố có vai trị khác quan trọng để các trƣờng có thể triển khai hoạt động này một cách thuận lợi và đạt chất lƣợng. Để làm rõ vấn đề này chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV và HS kết quả khảo sát đƣợc biểu thị qua bảng 2.6.

Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, GV và HS về nội dung hoạt động bồi dƣỡng học sinh

STT

Nội dung hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi Mức độ đánh giá (%) ĐTB ĐLC Đối tƣợng Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 1 Bồi dƣỡng về kiến thức và phƣơng pháp học sáng tạo CBQL, GV 0,0 0,7 7,4 56,3 35,6 4,27 0,62 HS 0,5 2,9 8,6 57,6 30,5 4,15 0,73 2 Bồi dƣỡng về cách thức giải các bài tập nâng cao CBQL, GV 0,0 0,7 10,4 51,9 37,0 4,25 0,66 HS 0,5 0,0 12,4 39,5 47,6 4,34 0,73 3 Bồi dƣỡng về kỹ năng, cách trình bày và giải quyết vấn đề khó CBQL, GV 0,0 0,7 7,4 58,5 33,3 4,24 0,61 HS 0,0 0,5 11,9 52,9 34,8 4,22 0,66 4 Bồi dƣỡng về tƣ duy sáng tạo và phản biện khi tiếp cận một vấn đề CBQL, GV 0,0 1,5 22,2 45,9 30,4 4,05 0,76 HS 0,0 2,4 14,8 41,9 41,0 4,21 0,78 5 Bồi dƣỡng về sự say mê và tinh thần tự học CBQL, GV 0,0 3,0 14,8 45,9 36,3 4,16 0,78 HS 1,0 1,4 14,3 50,0 33,3 4,13 0,78

* Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình (1≤ĐTB≤5); ĐLC: Độ lệch chuẩn

Tại bảng 2.6 với 5 vấn đề khảo sát bao gồm: “Bồi dƣỡng về kiến thức và phƣơng pháp học sáng tạo; Bồi dƣỡng về cách thức giải các bài tập nâng cao; Bồi dƣỡng về kỹ năng, cách trình bày và giải quyết vấn đề khó; Bồi dƣỡng về tƣ duy sáng tạo và phản biện khi tiếp cận một vấn đề; Bồi dƣỡng về sự say mê và tinh thần tự học”. Trong đó nội dung đƣợc CBQL và GV đánh giá ở mức độ phù hợp cao nhất là “Bồi dƣỡng về kiến thức và phƣơng pháp học sáng tạo” với điểm trung bình (4,27) và (56,3%) đánh giá ở mức “Phù hợp” và (35,6%) đánh giá ở mức “Rất phù hợp”, chỉ có khoảng (7,4%) đánh giá ở mức “Tƣơng đối phù hợp”. Điều này đã cho thấy bồi dƣỡng học sinh giỏi ngoài việc trang bị kiến thức cho học sinh thì điều quan trọng qua hoạt động này hình thành ở học sinh phƣơng pháp học sáng tạo. Đối với các em học sinh thì nội dung này cũng đƣợc các em đánh giá ở mức độ phù hợp cũng khá cao điểm trung bình là (4,15) và có tới (57,6%) đánh giá ở mức “Phù hợp” (30,5%) đánh giá ở mức “Rất phù hợp”.

Tuy nhiên bên cạnh đó thì nội dung “Bồi dƣỡng về tƣ duy sáng tạo và phản biện khi tiếp cận một vấn đề” lại có sự khách biệt trong đánh giá về mức độ phù hợp giữa CBQL, GV và HS. Điểm số trung bình trong đánh giá của CBQL, GV là (4,05), trong khi đó các em học sinh lại có điểm số trung bình tới (4,21). Chính vì vậy, BGH, các tổ chuyên môn cần xem xét đánh giá lại nội dung này để phù hợp hơn trong quá trình triển khai hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi hiện này ở các trƣờng THCS.

Đặc biệt, trong toàn bộ 5 nội dung khảo sát vẫn có tỉ lệ phần trăm dao động từ (7,4% đến 23,0%) đánh giá ở mức “Tƣơng đối phù hợp” và (0,0% đến 0,7%) ý kiến đánh giá của CBQL, GV và HS ở mức “Không phù hợp”. Do vậy, BGH và các tổ chuyên môn của các trƣờng THCS cần phải nghiên cứu để điều chỉnh lại các nội dung bồi dƣỡng học sinh giỏi để phù hợp và mang lại hiệu quả cao hơn. Nội dung phù hợp sẽ giúp các em học sinh dễ dàng tiếp thu và phát huy các năng khiếu, năng lực của bản thân hơn.

2.3.3. Thực trạng về phương pháp hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS

Hiệu quả hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi phụ thuộc khá lớn vào hệ thống các phƣơng pháp bồi dƣỡng. Chính vì thế khi triển khai các hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi các trƣờng THCS đã chủ động để giáo viên lựa chọn hệ thống các phƣơng pháp bồi dƣỡng phù hợp nhất với học sinh của nhà trƣờng. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV và HS về mức độ thƣờng xuyên của các phƣơng pháp bồi dƣỡng kết quả thu đƣợc tại bảng 2.7.

Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV và HS về phƣơng pháp bồi dƣỡng học sinh giỏi học sinh giỏi ST T Phƣơng pháp bồi dƣỡng học sinh giỏi Mức độ đánh giá (%) ĐTB ĐLC Đối tƣợng Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 1 Phƣơng pháp nêu chủ đề CBQL, GV 0,0 5,2 18,5 54,1 22,2 3,93 0,78 HS 0,0 1,9 19,0 60,5 18,6 3,96 0,67 2 Phƣơng pháp giao bài tập CBQL, GV 0,0 3,7 8,9 43,7 43,7 4,27 0,77 HS 0,0 0,0 11,4 43,3 45,2 4,34 0,67 3 Phƣơng pháp luyện tập CBQL, GV 0,0 4,4 17,8 49,6 28,1 4,01 0,80 HS 0,5 0,5 12,4 47,1 39,5 4,25 0,72 4 Phƣơng pháp chuyên gia CBQL, GV 1,5 8,1 25,9 43,0 21,5 3,75 0,93 HS 1,4 2,4 20,0 38,6 37,6 4,09 0,89 5 Phƣơng pháp làm việc nhóm CBQL, GV 0,0 3,0 37,0 43,0 17,0 3,74 0,77 HS 1,0 6,2 18,1 38,6 36,2 4,03 0,94

Kết quả khảo sát bảng 2.7 cho thấy đa phần CBQL, GV và HS đều đánh giá cao mức độ thƣờng xuyên sử dụng các phƣơng pháp trong bồi dƣỡng học sinh giỏi. Trong đó phƣơng pháp đƣợc CBQL và GV đánh giá ở mức độ thƣờng xuyên cao nhất là “Phƣơng pháp giao bài tập” với điểm trung bình (4,27) và có tới (87,4%) ý kiến đánh giá ở mức “Thƣờng xuyên” và “Rất thƣờng xuyên”. Một trong những yếu tố quyết định cho chất lƣợng của hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi chính là các em học sinh phải đƣợc trải nghiệm nhiều hơn trong các bài tập, đặc biệt là các bài tập nâng cao. Việc giao cho học sinh các bài tập, cùng với sự hƣớng dẫn và hỗ trợ của giáo viên chính là q trình giúp học sinh chủ động, tích cực và sáng tạo để có đƣợc

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học cơ sở huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)