1.2 .Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về dulịch của chính quyền cấp huyện
2.1.2. Những yếu tố về văn hóa kinh tế-xã hội
Trong 5 năm qua nền kinh tế của huyện tiếp tục tăng trƣởng có lĩnh vực phát triển khá. Tốc độ tăng trƣởng b nh qu n hàng năm các ngành sản xuất 13 1%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng và tích cực: Tỷ trọng du lịch - dịch vụ - thƣơng mại 46%; c ng nghiệp - tiểu thủ c ng nghiệp - xây dựng 34 1%; nông - lâm - thủy sản 19 9%. Thu nhập b nh qu n đầu ngƣời đạt 45 3 triệu đồng/năm.
Hạ tầng du lịch dịch vụ thƣơng mại tiếp tục đƣợc đầu tƣ x y dựng. Đã phối hợp thực hiện tốt c ng tác quản lý bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh trên địa bàn; sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đầu tƣ n ng cấp các c ng tr nh di tích lịch sử - văn hóa phục vụ phát triển du lịch nhƣ: N ng cấp và mở rộng Bảo tàng Quang Trung Đền thờ th n phụ th n mẫu T y Sơn Tam kiệt Khu chứng tích Gị dài Đài tƣởng niệm Liệt sĩ Thuận Ninh; n ng cấp đƣờng vào các lò võ Hồ Sừng Phan Thọ; mở rộng tuyến đƣờng vào các khu di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn. Tiến hành lập quy hoạch x y dựng các khu trang trại kết hợp với du lịch sinh thái tại xã T y Phú từ Đài Kính Thiên đến xã Vĩnh An…
Đồng thời tăng cƣờng c ng tác tuyên truyền giới thiệu xúc tiến đầu tƣ phát triển du lịch chỉnh trang đ thị n ng cao chất lƣợng các dịch vụ du lịch đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du khách. B nh qu n hàng năm có khoảng
300.000 lƣợt khách đến tham quan du lịch. Tổ chức Hội thảo phát triển sản phẩm du lịch T y Sơn - B nh Định; phối hợp với Sở Du lịch x y dựng m h nh du lịch cộng đồng tại làng rau sạch Thuận Nghĩa (thị trấn Phú Phong); tiến hành đăng ký xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu truyền thống Rƣợu đậu xanh T y Sơn x y dựng quy chế quản lý nhãn hiệu để tiếp tục hoàn thiện phát triển sản phẩm.