Nguyên tắc trích lập và kế toán:

Một phần của tài liệu Bài giảng Kế toán tài chính Việt Nam 1 - Chương 6: Kế toán tài sản đầu tư tài chính (Trang 25 - 27)

 -Đối với khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết, nhà đầu tư chỉ trích lập khoản dự phịng liên kết, nhà đầu tư chỉ trích lập khoản dự phịng do cơng ty liên doanh, liên kết bị lỗ nếu Báo cáo tài chính khơng áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu đối với khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết.

 -Riêng khoản đầu tư mà nhà đầu tư nắm giữ lâu dài và khơng có ảnh hưởng đáng kể đối với bên được đầu tư, việc lập dự phòng được thực hiện như sau:

 + Đối với khoản đầu tư vào cổ phiếu niêm yết hoặc giá trị hợp lý khoản đầu tư được xác định tin cậy, việc lập dự phòng dựa trên giá trị thị trường của cổ phiếu (tương tự như dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh);

 + Đối với khoản đầu tư không xác định được giá trị hợp lý tại thời điểm báo cáo, việc lập dự phòng được thực hiện căn cứ vào khoản lỗ của bên được đầu tư (dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác)

+Đối với các đơn vị được đầu tư là công ty mẹ,căn cứ để nhà đầu tư trích lập dự phịng tổn thất căn cứ để nhà đầu tư trích lập dự phịng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác làBáo cáo tài chínhhợp

nhất của cơng ty mẹ đó.

+Đối với các đơn vị được đầu tư là doanhnghiệp độc lập khơng có cơng ty con, căn cứ để nghiệp độc lập khơng có cơng ty con, căn cứ để nhàđầu tư trích lập dự phịng tổn thất đầu tư vàođơn vị khác làBáo cáo tài chínhcủa bên

+ Thời điểm trích lập và hồn nhập dự phịngđược thực hiện ở thời điểm lập BCTC theo được thực hiện ở thời điểm lập BCTC theo nguyêntắc:

Một phần của tài liệu Bài giảng Kế toán tài chính Việt Nam 1 - Chương 6: Kế toán tài sản đầu tư tài chính (Trang 25 - 27)