Báo cáo tài chính là kết quả cuối cùng của công tác kế toán tại Xí nghiệp. Báo cáo cung cấp thông tin về tình hình tài sản-nguồn vốn, năng lực tài chính và hiệu quả kinh doanh cho nhà quản lý nội bộ, các cơ quan chức năng, nhà đầu t, tổ chức cho vay... Xí nghiệp Dợc phẩm áp dụng 4 mẫu báo cáo tài chính bắt buộc dới đây:
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN). 3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B03-DN). 4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B04-DN). Các báo cáo tài chính lập và nộp cho cấp chủ quản theo qúy, năm.
Ngoài ra, Xí nghiệp còn lập, nộp hàng tháng Báo cáo thống kê (biểu số 01/CNCS) trình bày tình hình sản xuất, tiêu thụ, lợi nhuận và tình hình khác cho Tổng công ty, Cục Thuế, Tổng Cục Thống kê, Cục Vốn (Cục Quản lý Ngân sách). Báo cáo thuế GTGT phải nộp cho Cục Thuế trớc ngày 10 hàng tháng. Báo cáo tăng giảm TSCĐ đợc lập khi có nghiệp vụ phát sinh...
Một số Báo cáo trong nội bộ dới hình thức báo cáo quản trị. Nội dung của bán cáo phụ thuộc vào yêu cầu của quản lý, gồm:
Báo cáo công nợ (thờng xuyên).
Báo cáo phân tích tình hình tài chính (thờng xuyên). Báo cáo phân tích giá thành.
Phần iii:
một số đánh giá khái quát công tác hạch toán tại xí nghiệp dợc phẩm trung ơng II
Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nớc, sự sắp xếp lại các phòng ban cho phù hợp với quy mô hoạt động mới, hệ thống công tác kế toán tài chính của Xí nghiệp không ngừng đợc cải tiến và nâng cao cả về cơ cấu lẫn phơng pháp hạch toán. Những u điểm nổi bật trong công tác kế toán hiện nay ở Xí nghiệp có thể đợc khái quát nh sau:
Hệ thống kế toán của Xí nghiệp tơng đối hoàn chỉnh, gọn nhẹ, đội ngũ nhân viên có trình độ kế toán cao, nắm vững chính sách, nhiệm vụ chuyên môn của mình.
Hiện nay, Xí nghiệp đang áp dụng hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản, sổ sách và báo cáo tơng đối đầy đủ theo quy định chế độ kế toán của Nhà nớc và đảm bảo phù hợp với hoạt động của Xí nghiệp, tạo mối quan hệ chặt chẽ và cần thiết giữa các bộ phận trong bộ máy kế toán của Xí nghiệp, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hạch toán các nghiệp vụ phát sinh nhanh chóng và chính xác.
Giữa kế toán tổng hợp và kế toán phần hành thờng xuyên có sự kiểm tra, đối chiếu để sớm phát hiện và khắc phục những sai sót.
Phòng kế toán tài chính tại Xí nghiệp không chỉ thực hiện chức năng kế toán đơn thuần mà còn thờng xuyên thực hiện chức năng thống kê đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin phục vụ quản lý. Hơn nữa, phòng kế toán tài chính khá tự chủ trong việc ra các quyết định tài chính đáp ứng nhu cầu về vốn của Xí nghiệp nh tín dụng thơng mại và các nguồn cho vay lớn.
Tuy nhiên, công tác kế toán tại Xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng 2 vẫn còn không tránh khỏi những bất hợp lý mà nếu có thể khắc phục đợc thì hiệu quả thu lại sẽ cao hơn. Cùng với sự phát triển chung, yêu cầu của công tác quản lý về khối lợng và chất lợng thông tin hạch toán ngày càng tăng. Thực tế cho thấy những đòi hỏi trên có thể đáp ứng khi áp dụng máy vi tính vào công tác tổ chức hạch toán. Quá trình này giảm khối lợng tính toán mang tính “cơ bắp” hơn rất nhiều cùng với mức độ chính xác cao, khả năng lu trữ lớn và gọn nhẹ, thuận tiện khi tra cứu và sử dụng, khả năng cập nhật dễ dàng, cho thông
tin nhanh chóng. Tuy nhiên, ở Xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng II, điều này là còn hạn chế.
Trong công tác luân chuyển chứng từ phiếu chi tiền mặt, ngời có quyền quyết định với mọi khâu lớn nhỏ là kế toán trởng. Yêu cầu trên là tơng đối cứng nhắc vì có nhiều khoản chi có quy mô nhỏ, mang tính thờng xuyên thì có thể chi trớc, ghi sau. Quy định này gây khó khăn nhất định cho các cán bộ phòng cung ứng.
Báo cáo tài chính yêu cầu nộp theo qúy, năm. Xí nghiệp thờng lập xong và nộp quyết toán của năm trớc vào giữa qúy 2 năm sau, nghĩa là quá hạn quy định.
Phụ lục
Hiện nay, Xí nghiệp Dợc phẩm Trung Ương II đang sử dụng hệ thống chứng từ kế toán theo quy định chế độ kế toán do Nhà nớc ban hành, gồm 5 loại sau:
Chứng từ lao động tiền lơng. Chứng từ hàng tồn kho. Chứng từ bán hàng. Chứng từ tiền tệ.
Chứng từ Tài sản cố định.
Tuy nhiên, do đặc điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh và yêu cầu quản lý và thông tin, bộ phận kế toán cũng lập một số chứng từ để theo dõi thêm hoặc tồn tại dới tên gọi khác.
* Lao động tiền lơng. 1. Bảng chấm công.
2. Bảng thanh toán tiền lơng. 3. Bảng thanh toán BHXH. 4. Bảng thanh toán tiền thởng.
5. Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. 6. Biên bản điều tra tai nạn lao động.
Xí nghiệp sử dụng 6/9 danh mục chứng từ lao động tiền lơng. * Hàng tồn kho.
7. Phiếu nhập kho. 8. Phiếu lĩnh vật t.
9. Phiếu lĩnh vật t theo hạn mức. 10. Biên bản kiểm nghiệm. 11. Thẻ kho.
Xí nghiệp sử dụng 7/8 danh mục chứng từ hàng tồn kho. Ngoài ra còn có các chứng từ:
14. Phiếu nhập vật t thuê ngoài chế biến. 15. Phiếu xuất vật t thuê ngoài chế biến.
* Bán hàng.
16. Hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu 01-GTKT). 17. Hóa đơn bán hàng (Mẫu 01a-BH).
18. Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho. 19. Hóa đơn cớc phí vận chuyển. 20. Hóa đơn tiền điện.
21. Hóa đơn tiền nớc.
22. Hóa đơn khối lợng xây dựng cơ bản hoàn thành. 23. Hóa đơn thu phí bảo hiểm.
24. Hợp đồng cho thuê nhà. 25. Phiếu mua hàng.
26. Bảng thanh toán hàng đại lý (ký gửi). 27. Thẻ quầy hàng.
* Tiền tệ. 28. Phiếu thu. 29. Phiếu chi.
30. Giấy đề nghị tạm ứng.
31. Giấy thanh toán tiền tạm ứng. 32. Biên lai thu tiền.
33. Bảng kiểm kê qũy.
Ngoài ra, Xí nghiệp còn lập thêm chứng từ cho quan hệ thanh toán chậm trả:
34. Giấy ghi nhận nợ. * Tài sản cố định.
35. Biên bản giao nhận tài sản cố định. 36. Thẻ tài sản cố định.
37. Biên bản thanh lý Tài sản cố định.
39. Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
Mục lục
Phần I...1
Tổng quan về Xí nghiệp dợc phẩm Trung Ương II...1
1. Sơ lợc lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp :...1
2. Công nghệ sản xuất và tổ chức sản xuất tại xndptII :...2
2.1. Phân xởng thuốc tiêm:...3
2.2. Phân xởng thuốc viên:...4
2.3 Phân xởng chế phẩm:...5
2.4. Phân xởng cơ khí:...5
3. Bộ máy quản lý của xí nghiệp DPTƯ II :...6
4. Thị trờng, thị phần kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp :...8
4.1. Khái quát về chủng loại mặt hàng và tiềm năng sản xuất của xí nghiệp...8
4.2. Thị trờng nguyên liệu đầu vào của xí nghiệp...9
4.3. Thị trờng tiêu thụ và phơng thức bán hàng...10
Phần II ...14
thực trạng tổ chức hạch toán kế toán ...14
tại xí nghiệp dptw II...14
I. Tổng quan chung về tình hình kế toán của doanh nghiệp...14
Giá thực tế xuất kho = số lợng NVL xuất kho * đơn giá thực tế bình quân ...14
2. Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán nghiệp :...15
2.1. Kế toán trởng...16
2.3. Kế toán ngân hàng...17 2.4. Thủ quỹ...17 2.5. Kế toán lơng...17 2.6.Kế toán kho...17 2.7. Kế toán giá thành...18 2.8. Kế toán tiêu thụ...18
2.9. Kế toán thanh toán...18
2.10. Nhân viên kinh tế phân xởng...19
3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán tại Xí nghiệp...19
4/ Tổ chức hệ thống sổ kế toán...20
II/ Tổ chức kế toán một số phần hành chủ yếu ở Xí nghiệp...21
1. Nghiệp vụ thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng...21
2. Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu ...22
2.1. Nguyên vật liệu nhập kho:...22
2.2. Nguyên vật liệu xuất kho...23
2.3. Thủ tục nhập kho NVL...23
2.4. Thủ tục xuất kho...24
2.5. Kế toán chi tiết NVL...24
2.6 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu...26
3. Kế toán giá thành sản xuất...27
3.1 Đối tợng và phơng pháp hạnh toán CPSX...27
3.2 Trình tự tập hợp CPSX tại XNDP TW2...28
4. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang...34
* Tính giá thành sản phẩm...34
5. Tổ chức hạch toán thành phẩm của doanh nghiệp...36
5.1 giá thành phẩm thực tế nhập kho...36
5.2 Giá thành xuất kho...36
5.3. Chứng từ và sổ kế toán chi tiết thành phẩm...36
5.4 Phơng pháp hạch toán chi tiết thành phẩm...39
5.5. Hạch toán tổng hợp nhập, xuất thành phẩm...40
6.1. Phơng thức tiêu thụ ...41
6.2. Kế toán doanh thu tiêu thụ và các khoản giảm trừ doanh thu...41
III. Tổ chức hệ thống báo cáo tại Xí nghiệp...42
Phần iii:...44
một số đánh giá khái quát công tác hạch toán tại xí nghiệp d- ợc phẩm trung ơng II...44