CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.6. Kết luận chung về thực nghiệm
Sau quá trình thực nghiệm sư phạm và thời gian thực nghiệm tại trường Tiểu học Vân Cơ, kết quả thu được là năng lực hợp tác thông qua HĐTN ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
Điều này góp phần khẳng định tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp mà đề tài đã đề xuất.
Quá trình thực nghiệm cũng cho thấy:
GV phải nắm chắc trình độ của từng HS để có PP giảng dạy hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của các em, qua đó PTNL tốn học - một năng lực cần thiết đối mỗi người HS. Tổ chức lớp học khéo léo thành các nhóm tiềm năng, thu hút sự tập trung chú ý của các em trong khoảng thời gian lâu nhất có thể để tham gia hoàn thành các hoạt động học trải nghiệm trong dạy học mơn tốn. Động viên, khuyến khích các em kịp thời vì sự tiến bộ của HS, đặc biệt là những HS trung bình đều có sự tiến bộ như chủ động học hỏi các bạn khá giỏi hơn trong nhóm của mình.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Sau khi xác định mục đích, nội dung, cách thức tiến hành thử nghiệm, chúng tôi tiến hành thử nghiệm tại lớp 5A. Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả thực nghiệm cho phép rút ra những kết luận:
- Các hình thức đã thiết kế đảm bảo mục tiêu, chuẩn đầu ra đào tạo GV tiểu học tại trường Đại học Hùng Vương. Thực hiện các hình thức tổ chức này trong giảng dạy các môn học không làm ảnh hưởng đến kết thời gian, tiến trình học tập các mơn học của chương trình đào tạo GV tiểu học;
- Các hình thức đã thiết kế phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập của HS tại trường Tiểu học góp một phần khơng nhỏ trong cơng tác giảng dạy của GV cũng như góp phần củng cố kinh nghiệm thực tế và soft skill cho HS.
- Thực hiện phong phú hóa các hình thức trải nghiệm nhằm PT NLHT trong q trình dạy học đã góp phần: Đảm bảo cho HS kiến thức của mơn tốn và các mơn học một cách vững chắc, đầy đủ; Giúp GV hiểu tường minh hơn vấn đề học trải nghiệm nói chung, học trải nghiệm tốn học nói riêng; Nâng cao khả năng thiết kế, tổ chức HĐTN tốn học. Như vậy, các hình thức đã xây dựng bước đầu giúp GV hiểu và có kĩ năng tổ chức HĐTN tốn học góp phần giúp họ thực hiện nhiệm vụ dạy học mơn Tốn ở tiểu học đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục.
Về mặt định tính: Cách thức khai thác bài tốn đảm bảo hấp dẫn, tăng sự hứng thú cho HS khi học tập thơng qua hình thức dạy học trải nghiệm - một PP nhằm tăng tính chủ động sáng tạo cho HS qua đó PT NLHT giữa các cá nhân HS.
Về mặt định lượng: Tỷ lệ HS hoàn thành bài đạt cao trên 60% đáp ứng yêu cầu PT NLHT thông qua HĐTN.
Kết quả thực nghiệm đã chỉ ra rằng: Các biện pháp luận văn đề xuất có thể thực hiện được trong q trình dạy học tốn lớp 5 - lớp học cuối cấp 1 với rất nhiều nội dung kiến thức tổng hợp của mơn tốn cuối cấp. Thực hiện các biện pháp đề xuất góp phần PT NLHT thơng qua HĐTN cho HS lớp 5 và nâng cao hiệu quả dạy và học môn tốn 5 nói chung của các trường tiểu học trên địa bàn thành phố cũng như các địa phương khác.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn Tốn là một trong những hình thức dạy học đáp ứng tốt mục tiêu phát triển phẩm chất, kĩ năng sống cho học sinh tiểu học. Quá trình nghiên cứu đề tài đã thu được các kết quả sau:
1. Khẳng định rõ hơn vai trò, tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học đối với việc phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học;
2. Khẳng định rõ vai trò của việc thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh tiểu học nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy học mơn Tốn ở tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
3. Làm rõ được một số khó khăn của giáo viên tiểu học, trong việc thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh tiểu học của trường Tiểu học nói chung và trường Tiểu học Vân Cơ nói riêng. Xác định được trở ngại lớn nhất đối với giáo viên là giáo viên chưa được trang bị một cách có hệ thống những cách thức tác động cũng như sự đa dạng hóa các hình thức trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học, khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng của học sinh.
4. Thiết kế được 5 hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm tốn học cho học sinh tiểu học của trường Tiểu học Vân Cơ. Các biện pháp (hình thức) được xây dựng có những gắn bó, liên hệ bổ sung cho nhau ở những mức độ khác nhau và cùng hướng tới mục tiêu phát triển phát triển toàn diện cho học sinh.
5. Các biện pháp đề xuất trong đề tài đã thể hiện được tính khả thi và tính hiệu quả trong thực nghiệm sư phạm.
Có thể sử dụng cách thức thực hiện các biện pháp đã trình bày trong đề tài để thực hiện việc thiết kế cũng như tổ chức các hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh tiểu học của các trường Tiểu học nói chung và trường Tiểu học Vân Cơ nói riêng. Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, giảng viên, sinh viên ngành Giáo dục tiểu học tại các trường Sư phạm sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
2. Kiến nghị
Bộ giáo dục, Sở, Phòng giáo dục của các địa phương cần đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo về hoạt động trải nghiệm, tổ chức các lớp bồi dưỡng thường xuyên và có chất lượng hơn nữa về mặt năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học.
Sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường tiểu học cũng cần chú ý hơn nữa đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong giảng dạy ở trường tiểu học. Tránh tổ chức các hoạt động một cách hình thức mà phải khiến hoạt động trải nghiệm trở thành một hình thức dạy học được áp dụng thường xun. Đa dạng hóa các hình thức trải nghiệm để học sinh được tiếp cận với nhiều hoạt động khác nhau.
Giáo viên tiểu học cũng cần tự bồi dưỡng kiến thức, năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, lựa chọn và thiết kế các hoạt động trải nghiệm trong giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học mơn Tốn nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Số 29 - NQ/TW Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. Báo cáo tổng kết kinh nghiệm áp dụng phương pháp dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hội thảo Xây dựng và triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới - những vấn đề đặt ra và giải pháp, Hà Nội.
4. Bộ GD-ĐT (2015), Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học, NXB Đại học Sư phạm.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa
giáo dục phổ thông, ban hành Quyết định số 404/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ.
6. Bộ GD-ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể
Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
7. Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lí cơ sở Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Kĩ năng xây dựng và tổ chức các HĐTN trong trường tiểu học, Nhà Xuất bản Đại học sư phậm, Hà Nội
8. Vũ Quốc Chung (2015), Phương pháp dạy học Toán tiểu học. NXB Đại học Sư phạm.
9. Bùi Ngọc Diệp (2005), Hình thức tổ chức các HĐTN trong nhà trường phổ
thơng, Tạp chí khoa học giáo dục, số 113
10. Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới PPDH, chương trình và sách giáo khoa,
NXB Đại học Sư phạm.
12. Hồng Cơng Kiên (2013), Vận dụng DHHT trong mơn Tốn ở Tiểu học,
Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.
13. Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP, Hà Nội. 14. Luật Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.
15. Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng - Tường Duy Hải - Đào Thị Ngọc Minh (2017), Tổ chức HĐTN sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam
16. Hồng Lê Minh (2015), Hợp tác trong dạy học mơn Toán, NXB Đại học sư phạm.
17. Bùi Văn Nghị (2005), Vận dụng lí luận dạy học trong dạy học mơn tốn ở
trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.
18. Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.
19. Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức và nguyên tắc tích hợp các mơn học
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, Tạp chí Giáo dục, số 26, tr 27-28.
20. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục.
21. Phạm Quang Tiệp (2015), Thiết kế bài học tích hợp trong dạy học ở tiểu học, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu
học, NXB Hồng Đức, tr 146-150.
22. Huỳnh Mộng Tuyền (2009), Bồi dưỡng năng lực HĐTN cho sinh viên Cao
đẳng sư phạm, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt
Nam.
23. Francois Jullien (2004), Minh triết phương đông - triết học phương tây, NXB Đà Nẵng
24. Kolb, D (1984), Experiential learning: Experience as the source of learning
PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT
Phiếu số 1: Theo thầy/cơ thì NLHT của học sinh được biểu hiện như thế nào?
Nội dung khảo sát Số ý kiến Tỉ lệ %
Là khả năng học tập mơn tốn của người học 12 24.00 Là khả năng dạy học mơn tốn của giáo viên 4 8.00 Là khả năng giải bài tập mơn tốn của nhóm
HS khi cần sự hợp tác của các cá nhân trong hoạt động nhóm
17 34.00
Là khả năng giải quyết các tình huống có vấn đề liên quan tới kiến thức mơn tốn thơng qua HĐTN
17 34.00
Tổng cộng 50 100.00
(Nguồn: Tác giả điều tra, 2019)
Phiếu số 2: Theo thầy/cơ thì HĐTN cho học sinh được xây dựng nhằm mục đích là gì?
Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ %
Tạo cơ hội cho HS huy động kiến thức 12 24.00 HS chủ động khám phá chiếm lĩnh kiến thức 14 28.00 HS được học và thực hành các kỹ năng cần thiết trong cuộc
sống 45 90.00
Gắn lý thuyết với thực tiễn giúp HS có mơi trường mới để
học tập 46 92.00
Giúp phát triển đa dạng kỹ năng và óc sáng tạo của học sinh 44 88.00 Giúp phát huy tối đa được khả năng xử lý các tình huống của
Giúp học sinh phát triển năng lực ngơn ngữ và hình thành và
hồn thiện dần kỹ năng giao tiếp 47 94.00 Giúp học sinh phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo 46 92.00 (Nguồn: Tác giả điều tra)
Phiếu số 3: Theo thầy cơ thì tầm quan trọng và tiềm năng của việc phát triển các thành phần của NLHT thông qua HĐTN được thể hiện như thế nào?
STT Thành phần Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết tổng cộng 1
Tạo cơ hội cho học sinh phát triển kỹ năng giao tiếp tương tác với nhau
31 18 1 50
2 Học sinh chủ động nói và
làm việc trong HĐTN 34 14 2 50 3 HS có thể thay phiên nhau
điều hành hoạt động nhóm 23 25 2 50 4 HS thay thế vai trị trong
hoạt động nhóm 20 29 1 50 5 HS đánh giá được ý kiến
của các bạn 31 18 1 50 6 HS có thể bác bỏ ý kiến của nhóm khác 34 15 1 50 7 HS có thể bảo vệ quan điểm đúng đắn của bản thân 23 25 2 50
Phiếu số 4: Thầy cô đã áp dụng các HĐTN cho học sinh dưới những hình thức nào với mức độ ra sao? STT Thành phần Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Tổng cộng
1 Kể chuyện liên quan đến
kiến thức môn học 31 18 1 50 2 Tổ chức sinh hoạt câu
lạc bộ 34 11 5 50
3 Thiết kế mơ hình sân
khấu tương tác 23 25 2 50 4 Tổ chức các buổi dã
ngoại khám phá 12 29 9 50 5 Tổ chức các hội thi cuộc
thi 31 18 1 50
Nguồn: Tác giả điều tra, (2019)
Phiếu số 5: Các vấn đề GV quan tâm khi tổ chức các HĐTN trong mơn Tốn cho HS
STT Vấn để được quan tâm trong HĐTN mơn tốn Mức độ Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Chưa quan tâm
1 Xây dựng nội dung gắn với thực tiễn 39 7 3 1
2 Phong phú hóa trong hình thức hoạt
động 35 13 1 1
3 Tạo các tình huống kích thích hứng
thú của HS 31 13 4 2
4 Chú trọng tính tích hợp, liên mơn
5 Chú trọng việc phát triển năng lực
giải quyết vấn đề cho HS 36 13 1 0 6 Coi trọng việc tạo nên mơi trường
tương tác nhóm 33 14 2 1
7 Xác định mục đích và phương thức
hợp tác nhóm 7 5 23 15
8 Chi tiết hóa trong lập kế hoạch hợp
tác giữ các HS 3 6 25 16
9
Coi trọng việc xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân trong nhóm
2 7 22 19
10
Tập dượt cho HS giải quyết mâu thuẫn và biết diễn đạt chính kiến của mình
5 5 24 16
11
Tập luyện cho HS biết lắng nghe, tiếp thu phản hồi, và đánh giá lẫn nhau khi hoạt động nhóm
6 2 21 21
12
Giúp đỡ HS phối hợp và chia sẻ trách nhiệm trong quá trình hoạt động