CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ BUỒNG LỬA VÀ DÀN ĐỐI LƯU
4.4. Quy trình vận hành lò hơi
4.4.2. Những lưu ý khi vận hành lò hơi
- Định kỳ kiểm tra ngọn lửa và khói thải để điều chỉnh tỷ lệ gió thích hợp. - Phải thổi sạch buồng đốt trước khi đốt.
- Kiểm tra van an tồn ít nhất 1 lần trong 1 ca vận hành, bằng cách nhấc tay van để xả hơi.
- Kiểm tra áp kế mỗi ca ít nhất 2 lần.
- Kiểm tra vệ sinh ống tra vệ sinh ống thủy, mổi ca ít nhất ca ít nhất 2 lần.
Kiểm tra thơng rửa đường nước: Khóa van đường hơi, mở van xả để nước thốt ra, sau đó khóa van xả, mở từ từ van đường hơi.
60
Kiểm tra thông rửa đường hơi: Khóa van đường nước, mở van xả để nước và hơi thốt ra, sau đó khóa van xả, mở từ từ van đường nước.
- Xả đáy nồi hơi
Mục đích để loại bỏ tạp chất tích tụ trong lị hơi, nhằm hạn chế việc hình thành cáu cặn, ăn mòn kim loại.
Mỗi ca vận hành ít nhất 2 lần xả đáy. Trước khi xả đáy nên nâng mức nước trong lò lên trên mức nước trung bình của ống thuỷ sáng khoảng 25 – 50 mm.
Thao tác xả: Mở van xả đáy, sau đó hé mở van xả nhanh để sấy ống, sau đó mở van xả nhanh 3 ÷ 4 hồi mỗi hồi từ 2 ÷ 5 giây, mỗi hồi cách nhau 10 ÷ 15 giây.
Kết thúc xả: Đóng van xả nhanh, sau đó đóng van xả đáy. - Dừng lị khẩn cấp trong các trường hợp sau
Mức nước quá thấp so với mức nước quy định (khơng thể nhìn thấy trong ống thủy sáng) mà khơng có biện pháp nào kiểm soát được.
Áp suất vượt quá mức quy định của van an toàn mà rơle áp suất và van an tồn khơng tác động.
Các ống thủy vỡ không kiểm sốt được mức nước trong lị.
Các thiết bị như bơm nước, van cấp nước hỏng.
Van xả đáy hỏng (rò rỉ, kẹt, gãy tay van …)
Phát hiện những trường hợp khả nghi như: có tiếng động hoặc xì mạnh, thân nồi bị phồng, có vết nứt, mức nước trong ống thủy tụt nhanh.
61