Chip điều khiển : ATmega328 họ 8bit
Điện áp hoạt động : 5V DC (chỉ được cấp qua cổng USB) Tần số hoạt động : 16 MHz
Dòng tiêu thụ : khoảng 30 mA Điện áp vào khuyên dùng : 7-12V DC
Điện áp vào giới hạn : 6-20V DC
Số chân Digital I/O : 14 (6 chân hardware PWM) Số chân Analog : 6 (độ phân giải 10 bit) Dòng tối đa trên mỗi chân I/O : 30 mA
Dòng ra tối đa(5V) : 500 mA Dòng ra tối đa (3,3V) : 50 mA
Bộ nhớ flash : 32 KB (ATmega328) với 0.5KB dùng bởi bootloader
SRAM : 2 KB (ATmega328)
EEPROM :1 KB (Atmega328)
2.2.2 Giới thiệu về Module RFID a) Giới thiệu chung
RFID (Radio Frequency Identification) là công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vơ tuyến. Cơng nghệ này cho phép nhận biết các đối tượng thơng qua hệ thống thu phát sóng radio, từ đó có thể giám sát, quản lý hoặc lưu vết từng đối tượng. Một hệ thống RFID thường bao gồm 2 thành phần chính là thẻ tag (chip RFID chứa thông tin) và đầu đọc (reader) đọc các thông tin trên chip. Các thẻ RFID nhận yêu cầu truy vấn và phản hồi với thông tin định danh (ID) của nó và nhiều thơng tin khác. Đây có thể là số series duy nhất của thẻ, hoặc các thông tin liên quan đến sản phẩm, như số kho hàng hoặc lô hàng, ngày sản xuất hoặc các thông tin đặc thù khác. Nhờ trải nghiệm người dùng đơn giản
và dễ tiếp cận, Arduino đã được sử dụng trong hàng ngàn dự án và ứng dụng khác nhau. Phần mềm Arduino rất dễ sử dụng cho người mới bắt đầu, nhưng đủ linh hoạt cho người dùng cao cấp.[6]
Hình 2.3: Module đọc thẻ RFID b) Đặc điểm chính
Module RFID RC522 sử dụng IC MFRC522 của Phillip dùng để đọc và ghi dữ liệu cho thẻ NFC tần số 13.56mhz. mỗi thẻ RFID có số series riêng, hệ thống RFID có thể được thiết kế để đọc được nhiều thẻ cùng lúc, miễn là chúng nằm trong tầm hoạt động của đầu đọc RFID.
Thông số kỹ thuật: