1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nƣớc thải
1.2. Lƣu lƣợng xả nƣớc thải tối đa
Nhu cầu xả nƣớc thải tối đa của dự án:
- Nguồn thải số 01: Nƣớc thải sinh hoạt sau xử lý với lƣu lƣợng xả thải tối đa: 19 m3/ngày đêm .
1.3. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng nƣớc thải
- Chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B với Kv = 1,2. Trong đó:
+ QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt. + Cột B: Quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt.
Bảng 7. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm củanước thải sinh hoạt
STT Thông số Đơn vị Đầu ra
QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) 1. Lƣu lƣợng nƣớc thải m3/h - - 2. pH - 5-9 5-9 3. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l <120 120 4. Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l <1.200 1.200
5. Nhu cầu ơxy sinh hóa
(BOD5) mg/l <60 60
6. Amoni (NH4+) mg/l <12 12
7. Nitrat (NO3-) mg/l <60 60
8. Sunfat (SO42-) mg/l - -
Chủ dự án: Công ty TNHH Minh Dũng 21 10. Dầu mỡ động, thực vật mg/l <24 24 11. Tổng Coliform MPN/ 100ml <5.000 5.000 12. Sunfua (S2-) mg/l <4,8 4,8 13. Chất hoạt động bề mặt mg/L <12 12
1.4. Vị trí, phƣơng thức xả nƣớc thải vào nguồn tiếp nhận
- Nguồn thải số 01: Nƣớc thải sinh hoạt sau xử lý
+ Vị trí: Nƣớc thải sinh hoạt sau khi đƣợc xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn đƣợc khử
trùng trƣớc khi thải vào hệ thống thoát nƣớc chung của khu vực; tọa độ (X: 2349580; Y: 569885).
+ Phương thức xả thải: Nƣớc tự chảy.
+ Nguồn tiếp nhận: Hệ thống thoát nƣớc thải Tổ dân phố Kếu, thị trấn Đạo Đức,
huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 2.1. Nguồn phát sinh khí thải 2.1. Nguồn phát sinh khí thải
- Nguồn số 01:
+ Vị trí: Tại ống khói sau hệ thống xử lý khí thải lị hơi của công ty + Tọa độ: X: 2349360; Y: 569862
+ Lƣu lƣợng xả khí thải tối đa: 250 m3/phút.
+ Dịng khí thải: Bụi, khí thải phát sinh chủ yếu từ q trình hoạt động của lị hơi trong quy trình sản xuất bìa carton đƣợc dẫn vào hệ thống xử lý khói bụi lị hơi trƣớc khi thải ra ngồi mơi trƣờng. Hệ thống xử lý khí thải xử lý bụi, khí thải bằng cyclon kết hợp phƣơng pháp hấp thụ bằng nƣớc (sử dụng cyclon chùm để tách bụi thô và tháp dập bụi bằng nƣớc để tách bụi mịn).
2.2. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng khí thải
- Khí thải sau hệ thống xử lý khí thải lị hơi phải đạt QCVN 19:2009/BTNMT (cột B), với Kp = 1,0; Kv = 1,2.
Bảng 8. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm trong khí thải
STT Thông số Đơn vị Đầu ra QCVN 19:2009/BTNMT
(Cột B)* 1 Lƣu lƣợng khí thải m3/h - - 2 Bụi tổng số mg/Nm3 <240 240 3 CO mg/Nm3 <1200 1200 4 SO2 mg/Nm3 <600 600 5 NOx mg/Nm3 <1020 1020 6 CO2 % - -
Chủ dự án: Công ty TNHH Minh Dũng 22 *QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. Cột B quy định nồng độ C của bụi và các chất vơ cơ làm cơ sở tính giá trị tối đa cho phép trong khí thải cơng nghiệp đối với: Tất cả các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp với thời gian áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 3.1. Nguồn phát sinh 3.1. Nguồn phát sinh
- Trong quá trình hoạt động sản xuất, tiếng ồn, độ rung phát sinh do:
+ Từ phƣơng tiện tham gia vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm ra vào công ty. Tiếng ồn, độ rung từ các phƣơng tiện giao thông của cán bộ công nhân viên công ty khi đi làm và tan ca;
+ Trong hoạt động sản xuất của nhà máy, mức ồn và rung khơng đáng kể do máy móc, thiết bị tiên tiến, đƣợc tích hợp hệ thống giảm tiếng ồn, quy trình sản xuất và lắp ráp hợp lý, ít gây ảnh hƣởng.
3.2. Tác động của tiếng ồn, độ rung đối với cơng nhân viên:
+ Q trình sản xuất là quá trình bán tự động, nhiều khâu sử dụng bằng tay, thiết bị sử dụng thƣờng xuyên đƣợc bảo dƣỡng, tiếng ồn sinh ra nằm trong giới hạn cho phép của QCVN về tiếng ồn.
+ Tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ gây các ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng mà trƣớc tiên là đến sức khỏe công nhân trực tiếp sản xuất nhƣ mất ngủ, mệt mỏi, gây tâm lý khó chịu, giảm năng suất lao động. Tiếp xúc với tiếng ồn có cƣờng độ cao trong thời gian dài sẽ làm cho thính lực giảm sút, dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp. Vì vậy, nếu khơng có biện pháp giảm thiểu thì mức ồn này sẽ ảnh hƣởng đến công nhân trực tiếp vận hành máy móc thiết bị trong xƣởng.
Tuy nhiên, nhà xƣởng đƣợc xây dựng hiện đại kiên cố, do đó, tiếng ồn phát sinh tại khu vực sản xuất sẽ ít hoặc khơng ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí khu vực sản xuất và mơi trƣờng khơng khí xung quanh.
3.3. Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
- Các biện pháp sau phải áp dụng để giảm thiểu tiếng ồn: + Sử dụng các loại máy móc, thiết bị hiện đại;
+ Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân tham gia sản xuất trong Nhà máy; + Thƣờng xuyên bảo dƣỡng thiết bị máy móc, cơng cụ bơi trơn và các chi tiết chuyển động nhƣ: Trục quay, ổ bi, ... giảm thấp nhất mức ồn, độ rung gây ảnh hƣởng trực tiếp tới ngƣời lao động.
Chủ dự án: Công ty TNHH Minh Dũng 23 + Hạn chế tốc độ, cấm bóp cịi để giảm tiếng ồn khi qua các khu vực nhạy cảm. + Cấm các xe chở quá tải trọng quy định để giảm thiểu rung động.
3.4. Gía trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung
- Tiếng ồn tại khu vực làm việc của công ty cần nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn (Thời gian đo từ 6 giờ đến 21 giờ).
Bảng 9. Gía trị của tiếng ồn tại khu vực làm việc STT Thông số Đơn vị Giá trị tối đa STT Thông số Đơn vị Giá trị tối đa
cho phép QCVN so sánh
Chủ dự án: Công ty TNHH Minh Dũng 24
Chƣơng V
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN
1. Kết quả vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải đã thực hiện: 1.1. Kết quả đánh giá hiệu quả của cơng trình xử lý nƣớc thải 1.1. Kết quả đánh giá hiệu quả của cơng trình xử lý nƣớc thải
1.1.1. Đơn vị thực hiện quan trắc môi trường
+ Công ty Cổ phần Quan trắc và Xử lý Môi trƣờng Thái Dƣơng.
+ Địa chỉ: Số 24, ngõ 18 Phố Phan Văn Trị, Phƣờng Quốc Tử Giám, Quận Đống Đa, Thành Phố Hà Nội.
+ Mã số vimcerts: 163.
1.1.2. Thời gian, tần suất, thiết bị, phương pháp đo đạc lấy mẫu và phân tích mẫu a) Thời gian, tần suất lấy mẫu và phân tích mẫu
* Giai đoạn vận hành ổn định
Cơng ty lấy mẫu phân tích nƣớc thải đầu ra chung của nhà máy (cửa xả chung của Công ty).
- Vị trí lấy mẫu: 01 vị trí
- Thông số quan trắc: pH, TSS, BOD5, amoni, nitrat, dầu mỡ động thực vật, tổng coliform, sunfua.
- Tần suất lấy mẫu: 01 ngày/đợt x 7 đợt (07 ngày liên tục). - Số lƣợng mẫu: 01 mẫu/đợt.
- Thời gian lấy mẫu:
STT Nội dung Ngày lấy mẫu
1 Lấy mẫu nƣớc thải đầu ra L1 01/12/2021 2 Lấy mẫu nƣớc thải đầu ra L2 02/12/2021 3 Lấy mẫu nƣớc thải đầu ra L3 03/12/2021 4 Lấy mẫu nƣớc thải đầu ra L4 04/12/2021 5 Lấy mẫu nƣớc thải đầu ra L5 06/12/2021 6 Lấy mẫu nƣớc thải đầu ra L6 07/12/2021 7 Lấy mẫu nƣớc thải đầu ra L7 08/12/2021
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT, cột B: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt, Kv = 1,2.
Chủ dự án: Công ty TNHH Minh Dũng 25 Các thiết bị lấy mẫu, quan trắc chất lƣợng môi trƣờng đều là các thiết bị chuyên dụng cho việc lấy mẫu từng loại thành phần môi trƣờng phù hợp với yêu cầu về lấy mẫu và phân tích mơi trƣờng.
Toàn bộ thiết bị đều đƣợc hiệu chuẩn định kỳ, đảm bảo độ chính xác trong kết quả phân tích.
Bảng thơng tin về thiết bị quan trắc và phịng thí nghiệm
TT Tên thiết bị Mã hiệu Hãng/nƣớc sản
xuất
Tần suất hiệu chuẩn I Thiết bị quan trắc hiện trƣờng
1 Máy đo độ pH, Nhiệt độ độ dẫn
điện, DO, TDS trong nƣớc AZ 86031 Đài Loan 1 lần/năm 2 Máy định vị GPS Garmin eTrex 10 Đài Loan 1 lần/năm
II Thiết bị phân tích phịng thí nghiệm
1 Cân phân tích 5 số lẻ AUW120D Nhật Bản/
Shimadzu
2 Thiết bị đo quang phổ tử ngoại
khả kiến UV-Vis 8453 Mỹ/Agilent
3 Máy GCMS Agilent 6890/5973
GCMS Agilent/Mỹ
4 Máy đo quang phổ hấp thụ
nguyên tử AAS SpectrAA 220FS Agilent/Mỹ 1 lần/năm
5 Máy đo oxi hòa tan HI98193 HANNA -
Instruments 1 lần/năm 6 Máy cất nƣớc 2 lần Hamilton WSC/4D Hamilton Anh 1 lần/năm 7 Tủ ấm BOD TS 606/2 Đức 1 lần/năm
8 Máy phá mẫu COD HI839800 HANNA 1 lần/năm
9 Máy khuấy từ có chức năng gia
nhiệt Labtech Hàn Quốc 1 lần/năm
10 Máy đo pH để bàn pH 211 HANNA -
Instruments 1 lần/năm
11 Tủ nhiệt (Tủ sấy) DIN 40050
IP20 Memmert Đức 1 lần/năm
Chủ dự án: Công ty TNHH Minh Dũng 26
13 Máy cất đạm UDK 129 Italia 1 lần/năm
14 Máy lắc VOTEX Mixeruzusio
VTX-3000l Hàn -
15 Tủ lạnh bảo quản mẫu SANAKY Việt Nam -
16 Tủ lạnh bảo quản chất chuẩn - - -
17 Bếp điện gia nhiệt - Trung Quốc 1 lần/năm
18 Lị vi sóng Qlab Pro Questron/Canada 1 lần/năm
19 Bể siêu âm JP-040 Trung Quốc -
20 Bộ lọc hút chân không Glassco Anh -
21 Lò nung 48000
22 Bếp đun cách thủy 8 lỗ 23 Bộ chiết Soxhlet
24 Máy ly tâm Mistral 1000
25 Máy nén khí DE225
26 Máy cơ quay chân khơng Rotavapor
R-3000 Thụy Sĩ
c) Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu
Việc lấy mẫu là chọn một phần thể tích mẫu đủ nhỏ của đối tƣợng phân tích để vận chuyển đƣợc về phịng thí nghiệm phân tích đƣợc các chỉ tiêu cần thiết mà vẫn đảm bảo thể hiện đúng đƣợc thành phần thực tế của đối tƣợng phân tích. Do đó việc lấy mẫu phải tn thủ theo những điều kiện nhất định:
- Theo một quy trình tiêu chuẩn nhất định cho mỗi loại và đã đƣợc chấp nhận trong Vimcerts 163.
- Theo từng đối tƣợng mẫu phân tích nhất định. - Theo nguyên tố hay chất cần phân tích.
- Dụng cụ lấy mẫu đúng quy cách và phải đảm bảo QA/QC.
- Ngƣời lấy mẫu phải đƣợc huấn luyện và có tay nghề để thực hiện. - Có sổ sách ghi chép và có hồ sơ mẫu rõ ràng.
- Các dụng cụ phục vụ cho lấy mẫu, chứa mẫu và bảo quản mẫu phân tích bảo đảm các điều kiện sau:
+ Đủ độ sạch yêu cầu của đối tƣợng phân tích theo mức độ phân tích yêu cầu. + Không gây nhiễm bẩn hay mất mẫu, chất phân tích.
Chủ dự án: Cơng ty TNHH Minh Dũng 27 + Phù hợp với mỗi loại mẫu cần lấy về trạng thái, độ sâu, lƣợng mẫu...
+ Có thể đong, đo đƣợc lƣợng mẫu cần lấy theo yêu cầu đặt ra.
+ Dụng cụ phải đƣợc xử lý và kiểm tra trƣớc khi dùng bằng một cách phù hợp cho nguyên tố hay đối tƣợng của các chất cần phân tích.
- Việc quản lý, bảo quản mẫu là một khâu kế tiếp của cơng việc lấy mẫu phân tích. Lấy mẫu tốt nhƣng bảo quản khơng tốt thì sẽ làm hỏng mẫu phân tích, vì thế trong công tác bảo quản mẫu thực hiện đảm bảo đƣợc các yếu tố sau:
+ Theo đúng yêu cầu để đảm bảo sự tồn tại đúng chất phân tích. + Để riêng từng loại, từng lơ, từng nhóm....
+ Trong mơi trƣờng thích hợp (ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ...). + Bảo vệ đƣợc chất phân tích khơng bị phân hủy hay sa lắng… + Trong nhiệt độ thích hợp theo yêu cầu của chất phân tích. + Khơng cho các phản ứng hóa học xảy ra làm mất chất phân tích.
Tùy loại mẫu và chất phân tích mà mẫu đƣợc bảo quản theo điều kiện bảo quản của từng nhóm thơng số:
- Trong điều kiện bình thƣờng, trong phịng có khơng khí sạch. - Trong tủ lạnh có khống chế nhiệt độ theo yêu cầu.
- Trong kho kín, khơ ráo, khơng bụi và khơng có độc hại cho mẫu. - Trong tủ ấm có khống chế nhiệt độ theo yêu cầu.
- Nhiệt độ thấp dƣới 0 (trong tuyết CO2) hay hệ khống chế nhiệt độ. - Trong mơi trƣờng khí trơ (Ar, He hay N2).
Để đảm bảo khơng làm ảnh hƣởng đến kết quả phân tích, việc chuyên chở mẫu đảm bảo các điều kiện:
- Bằng các phƣơng tiện phù hợp, kịp thời nhƣng không tốn kém.
- Không làm hƣ hỏng mẫu, bong tróc nhãn, hƣ hỏng đồ bao gói, bình chứa. - Khơng gây xáo trộn, va đập, nhất là mẫu dễ cháy nổ.
- Đúng điều kiện giữ mẩu, không cho mẫu phân hủy khi di chuyển. - Phƣơng tiện chuyên chở phải đảm bảo sạch, không làm nhiễm bẩn mẫu.
* Phương pháp lấy mẫu hiện trường
- Trƣớc khi lấy mẫu chúng tôi dọn sạch địa điểm đã chọn để loại bỏ các cặn, bùn, các lớp vi khuẩn v.v... ở trên thành của hố xử lý và rãnh thoát nƣớc.
- Mẫu nƣớc thải có tính đại diện cao: Chọn địa điểm có dịng chảy xốy mạnh để đảm bảo pha trộn tốt.
- Thiết bị lấy mẫu: Lấy mẫu bằng phƣơng pháp thủ cơng, sử dụng chai lấy mẫu có dung tích 500ml bằng nhựa, bằng thủy tinh. Trƣớc khi lấy mẫu, chai lấy mẫu đƣợc
Chủ dự án: Công ty TNHH Minh Dũng 28 làm sạch bằng chất tẩy rửa và nƣớc sạch. Chai lấy mẫu đƣợc tráng bằng chính nƣớc cần lấy ngay trƣớc khi lấy mẫu, điều đó làm giảm khả năng gây ơ nhiễm mẫu.
* Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm:
TT Thơng số Tên phƣơng pháp
1 Lƣu lƣợng CECP.LLN 2 pH TCVN 6492:2011 3 BOD5 SMEWW 5210B:2012 4 TSS TCVN 6625:2000 5 S2- -H2S TCVN 6637:2000 6 NH4+-N US.EPA Method 350.2 7 NO3—N TCVN 6180:1996
8 Dầu mỡ động thực vật SMEWW 5520B&F:2017
29
d) Kết quả đánh giá hiệu quả cơng trình xử lý
- Kết quả đánh giá sự ổn định của toàn bộ hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc thực hiện thông qua việc đánh giá kết quả quan trắc nƣớc thải liên tiếp trong quá trình vận hành ổn định 7 ngày liên tiếp lấy mẫu, quy chuẩn so sánh QCVN 14:2008/BTNMT, cột B: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt, Kv = 1,2. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 10 nhƣ sau:
Bảng 10. Giai đoạn vận hành ổn định (7 ngày lấy mẫu liên tiếp)
Lần đo đạc, lấy mẫu phân tích; hiệu suất
xử lý
Thơng số môi trƣờng của dự án pH Chất rắn lơ