Quá trình phát triển của quản trị chiến lược

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược (Trang 31)

Khi mới hình thành với nhận thức về tầm quan trọng của chiến lược đối với sự phát triển của tổ chức, các tổ chức rất quan tâm tới xây dựng chiến lược. Chiến lược được xem là kế hoạch dài hạn, nó là một bộ phận hợp thành trong hoạt động kế hoạch của tồ chức và thuộc về chức năng hoạch định.

Tên gọi “Quản trị chiến lược” xuất hiện nhằm hướng những nỗ lực của tổ chức khơng chỉ vào xây dựng chiến lược mà cịn phải chú trọng tới cả thực hiện được chiến lược đã đề ra. Với hiểu biết này, quản trị chiến lược đòi hỏi các nhà quản trị phải tiến hành quản trị tốt quá trình chiến lược của tổ chức, bao gồm việc thực hiện đầy đủ cả 4 chức năng của quản trị: hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra. Điều này đuợc đề cập ở phần từ chiến lược dự định thành chiến lược thực hiện ở phần trên.

16 QUẢN TRỊ CHIẾN Lược I CHƯƠNG 1

ngữ “Quản trị chiến lược” được hiểu với một ý nghĩa rộng lớn hon nhiều quản trị mang tính chiến lược. Điều này nghĩa là nó quan tâm tới các chiến lược được thực hiện bao gồm cả chiến lược dự định, chiến lược nổi lên và đặc biệt biến chúng thành chiến lược được thực hiện. Khi môi trường thay đổi rất nhanh thì mọi hiểu biết và dự định mau chóng trở nên lạc hậu. Năng lực thích ứng với sự thay đổi của mơi trường trở nên quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Trong bối cảnh này, tầm nhìn, sứ mạng và một tổ chức năng động đủ sức thích ứng với sự thay đổi của mơi trường là điều quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Vì vậy, thay đổi và phát triển tổ chức, tái cấu trúc, phát triển người lao động, văn hoá tổ chức... tất cả những điều qhàm tạo ra một tổ chức có hiệu quả được nói tới rất nhiều và nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà quản trị của các tổ chức.

Bảng 1.1 Tóm tắt q trình phát triển của quản trị chiến lược

1960 1970 1980 1990 2000

Nội dung Lập kế Lập kế Chiến Phân tích Nghiên Đổi mới

chính hoạch và hoạch lược ngành và cứu lợi chiến

kiểm tra ngân sách

doanh nghiệp doanh nghiệp

cạnh tranh thế cạnh

tranh

lược

Mối quan Kiểm tra Lập kế Đa dạng Định vị Lợi thế Đổi mới

tâm chính tài chính

hoạch tăng trưởng

hóa cạnh tranh cạnh tranh và tri thức

Những Đánh giá Dự báo Lập kế Phân tích Phân tích Quản trị

khái niệm ngân và lập kế hoạch ngành và các nguồn tri thức

và kỹ sách của hoạch đầu danh mục cạnh tranh lực và năng

thuật các dự án tư vốn đầu tư

nhằm

năng lực cơ bản

động và hợp tác

QUẢN TRỊ CHIẾN Lược I CHƯƠNG 1 17

Triên Nhấn Xuất hiện Đa dạng Lựa chọn Cải tổ, tài Tổ chức

khai mạnh vào kế hoạch hóa, tìm ngành/thị trợ từ bên áo, liên

quăn trị doanh kiếm thị trường, ngồi minh

tài chính nghiệp & phần quản lý chiến

chính tích cực lược

thức mạng

lưới

mzm^i^í^.^ỉw>wm»w«^íw’w^^w&«a%ỉwrw»g&^.ỉííí

1.5. Tầm quan trọng của quần trị chiến lược

Trong những năm gần đây, lý luận và thực tiễn quản trị có những sự thay đổi lớn. Trong sự thay đổi đó, quản trị chiến lược đã và đang nhận được một sự chú ý đặc biệt của tất cả các nhà lý luận và các nhà quản trị trong thực tiễn. Để thấy được tầm quan trọng của quản trị chiến lược, trước hết cần hiểu những đặc điểm lớn của mồi trương kinh doanh hiện đại. Những đặc điểm này chi phối và quyết định sự tồn tại và phát triển của tất cả các doanh nghiệp hiện nay, nó vừa tạo ra những cơ hội, vừa tạo ra những thách thức cho sự phát triển.

Đặc điểm lớn nhất ỉà q trình quốc tế hố diễn ra mạnh mẽ trên tồn thế giới. Q trình này với hai xu thế đang đồng thời xảy ra: tồn cầu hố và khu vực hố. Tồn cầu hố tức là sự phân cơng lao động diễn ra trên toàn thế giới. Sự phân công lao động quốc tế này làm nền kinh tế thế giới trở nên thống nhất, phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn. Hơn nữa, việc hình thành các khu mậu dịch tự do (Liên minh Châu Âu - EƯ, khu mậu dịch tự do Bắc Mỹ - NAFTA, khu mậu dịch tự do Đông Nam Á - AFTA) trên toàn thế giới đang thúc đẩy tăng cường hợp tác khu vực và làm cho quá trình quốc tế ho á diễn ra nhanh và mạnh hơn. Quá trình quốc tế hố gắn liền với việc làm giảm và gỡ bỏ các rào cản thương mại tạo ra những thị trường rộng lớn hơn, và những cơ hội cho sự phát triển to lớn và dễ dàng hơn. Song, quốc tế hoá cũng làm cho cạnh tranh trở nên toàn cầu, gay gắt và dữ dội hơn; đồng thời lợi thế so sánh bị giảm do các nguồn lực di chuyển dễ dàng hơn. Tận dụng những cơ hội cuả q trình quốc tế hố và đương đầu với cạnh tranh toàn cầu trở thành thách thức lớn nhất cho sự tồn tại và phát triển của các tổ chức và đây cũng là thách thức lớn nhất đối với quản lý hiện nay và những năm tới.

Thứ hai, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật - cơng nghệ diễn ra vói tốc độ

như vũ bão. Với tốc độ chưa từng cròƯỜNQ kỹ

được tạo ra. Những lợi ích to lớn của cuộc cách mạng khoa học -kỹ thuật — công nghệ đã được biết đến nhiều, song nó cũng tạo ra những thách thức to lớn cho sự phát triển của các tổ chức. Tốc độ phát triển sản phẩm mới diễn ra

thuật - công nghệ, một khối lượng kh mg

MẰ VẠCH '’....dị'

18 QUẢN TRỊ CHIẾN Lược I CHƯƠNG 1

rất nhanh và tạo ra các sản phẩm mới hiệu quả hơn, làm các sản phẩm hiện hữu trở nên bị lạc hậu và chu kỳ đời sống sản phẩm bị lỗi thời mà cơng nghệ cũng ở trong tình trạng tương tự. Sự lạc hậu của cơng nghệ và sản phẩm địi hỏi các doanh nghiệp phải ứng dụng nhanh nhất các thành tựu mới nhất vào sản xuất - kinh doanh, phải khuyến khích và hỗ trợ mọi người sáng tạo, phải có một hệ thống năng động đủ sức thích ứng với những tiến bộ nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật - công nghệ. Một trong những đặc điểm đặc biệt của cuộc cách mạng khoa học — kỹ thuật - công nghệ là sự kết hợp giữa cơng nghệ máy tính với cơng nghệ viễn thông. Sự kết hợp này tạo ra kỷ nguyên thông tin. Sự bùng nố thông tin làm cho khối lượng thông tin phải xử lý nhiều hơn, phức tạp hơn, và đặc biệt làm thay đối cách thức làm việc. Nhiều công việc mới được tạo ra, cách thức tố chức quản lý và giải quyết cơng việc cũng thay đổi nhanh chóng. Việc phát triển mạng INTERNET cho phép tất cả mọi người có thế liên lạc với nhau một cách nhanh chóng ở tất cả rơi nơi trên toàn thế giới. Tốc độ và sự sáng tạo trở thành những yếu tố quan trọng của sự tồn tại và phát triển.

Thứ ba, sự thay đối nhanh chóng của mơi trường kình doanh. Q trình tồn cẩu hố và sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật — công nghệ đã dẫn tới sự thay đổi rất nhanh chóng của mơi trường kinh doanh. Hiển nhiên, để tồn tại và phát triển trong môi trường, các tổ chức ln phải thích ứng với sự thay đối của mơi trường. Khi mồi trường thay đổi nhanh, khó dự đốn hơn thì việc phân tích, kiểm sốt sự thay đổi của mơi trường trở nên rất quan trọng. Phát triển một tổ chức năng dộng, đủ sức thích úng và phản ứng nhanh chóng với sự tha) dổi nhanh của mơi trường là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các tổ chức kinh doanh hiện đại. Trong điều kiện của môi trường thay đổi nhanh thì nhũng kỹ năng phân tích - yếu tố quyết định của sự phát triển trong điều kiện môi trường on định - trở nên không đủ cho sự tồn tại và phát triển. Trong điêu kiện đó, sự nhảy cảm, sự sáng tạo có một ý nghĩa quyết định. Tố chức chỉ có thể năng động, thích ứng nhanh và có hiệu quả vói sự thay đổi của mơi hường khi người lao động hết lịng vì nó, làm việc với tư cách là người chủ thực sự của tố chức và làm việc với ý thức sáng tạo cao. Quản trị sự thay đổi với tư duy chiến lược nhạy bén có một ý nghĩa quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của các tổ chức hiện đại.

Trước những đặc điểm lớn vừa là cơ hội vừa là thách thức cho sự tồn tại phát triển của các tổ chức được trình bày ở phần trên, quản trị chiến lược có vai trị đặc biệt quan trọng:

QUẢN TRỊ CHIẾN Lược I CHƯƠNG 1 19

Trước hết, quản trị chiến lược nhằm đạt tới những mục tiêu và tầm nhìn của tổ chức. Mục tiêu là những kết quả, những tiêu đích cụ thể mà tổ chức cần đạt được trong từng thời kỳ nhất định. Đồng thời mục tiêu cũng có vai trị như những phương tiện giúp tổ chức đạt được các mục tiêu lớn hơn, tiến tới hoàn thành sứ mạng và đạt tới tầm nhìn của tổ chức. Thực tiễn quản trị đã dẫn tới việc chuyên mồn hoá các hoạt động của tổ chức. Trong điều kiện chun mơn hố, các nhà quản trị và người lao động ở các phịng ban, bộ phận của tổ chức có xu hướng chỉ đạt tới các mục tiêu của đơn vị mình mà khơng thấy mục tiêu của tồn bộ tồ chức, và vì vậy có thể làm cản trở và tốn hại đến việc đạt tới các mục tiêu chung. Sự cộng hưởng các sức mạnh của các bộ phận và cá nhân trong tổ chức chỉ có thể đạt được khi có một quan điểm tồn diện và hệ thống trong việc xử lý các vấn đề của thực tiễn kinh doanh. Quản trị chiến lược giúp thấy rõ các mục tiêu của tổ chức, thơng qua đó lơi kéo các nhà quản trị các cấp vào quá trình quản trị chiến lược của tổ chức, tạo ra sự cộng hưởng của toàn bộ tổ chức nhằm đạt tới các mục tiêu chung của toàn bộ tổ chức hơn là các mục tiêu riêng lẻ của từng cá nhân, bộ phận, phòng ban.

Thứ hai, quản trị chiến lược quan tâm một cách rộng lớn tới các nhân vật hữu quan (Stakeholders). Sự tồn tại và phát triển của một tồ chức địi hởi nó phải thoả mãn, đáp ứng được nhu cầu của các tổ chức và cá nhân có liên quan như các khách hàng, các nhà cung ứng, những người lao động, nhũng người chủ sở hữu vv... Tất cả các tổ chức và cá nhân có liên quan tới sự phát triển của một tổ chức được gọi là các nhân vât hữu quan do họ ít nhiều có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến những quyết định cũng như sự thành bại của tố chức. Các nhu cầu, lợi ích của các nhân vật hữu quan là khác nhau, thậm chí có thể mâu thuẫn với nhau. Vì vậy, quan tâm và giải quyết hài hồ các nhu cầu và lợi ích của các nhân vật hữu quan là một việc làm có sự quan tâm đặc biệt của các tổ chức hiện nay. Các nhà quản trị và những người lao động của các phịng ban, bộ phận của tổ chức có xu hướng chỉ thoả mãn những nhu cầu của những nhân vật hữu quan có ảnh hưởng trực tiếp tới mình hơn là quan tâm tới giải quyết hài hồ nhu cầu và lợi ích của tất cả các nhân vật hữu quan.

Thứ ba, quản trị chiến lược gắn sự phát triển ngắn hạn trong boi cảnh dài hạn. Phát triển bền vững và tư duy chiến lược là những khái niệm được nhắc tới rất nhiều hiện nay. Nghĩa vụ của các nhà quản trị là phải bảo đảm sự phát triển bền vững tồ chức của họ. Muốn vậy, các nhà quản trị cần có quan điểm dài hạn, có tầm nhìn chiến lược cho sự phát triển tổ chức của họ. Những mục tiêu chiến lược dài hạn là cơ sở quan trọng cho các kế hoạch và mục tiêu ngắn

20 QUẢN TRỊ CHIẾN Lược I CHƯƠNG 1

hạn. Thông qua các mục tiêu và kế hoạch ngắn hạn để đạt tới các mục tiêu chiến lược dài hạn. Trong điều kiện của môi trường kinh doanh thay đổi nhanh và bất định thì năng lực thích ứng của tổ chức đóng một vai trị rất quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của nó. Việc xử lý các vấn đề bức bách hiện tại chỉ có hiệu quả khi nó dựa trên một định hướng dài hạn. Hơn nưa, các nhà quản trị và người lao động của các đơn vị trong tổ chức thường chỉ nhìn thấy các mục tiêu ngắn hạn của bộ phận của họ, do đó có thể có những hoạt động bất lợi cho các mục tiêu chiến lược dài hạn. Vì vậy, làm cho mọi người trong tồ chức hiểu được các mục tiêu chiến lược dài hạn, qua đó hướng những nỗ lực của họ vào việc đạt tới các mục tiêu này có một ý nghĩa to lớn khi họ xử lý những công việc trước mắt hàng ngày của họ.

Thứ tư, quản trị chiến lược quan tâm cả tới hiệu suất (efficiency) và hiệu quả (effectiveness). Hai khái niệm căn bản rất quan trọng của quản trị là hiệu suất và hiệu quả. Peter Drucker định nghĩa “Effectiveness is doing the right thing and efficiency is doing the thing right”, có nghĩa là “hiệu quả là việc giải quyết đúng công việc và hiệu suất là giải quyết công việc đúng cách”. Quản trị phải nhàm đưa tổ chức đạt tởi các mục tiêu của nó với hiệu suất cao nhất. Tuy nhiên, trong hoạt động thường ngày, các nhà quản trị thường có xu hướng nâng cao hiệu suất hoạt động của đơn vị mình. Việc nâng cao hiệu suất hoạt động của các bộ phận của tổ chức không phải lúc nào cũng dẫn đến việc đạt tới các mục tiêu của tổ chức; khi điều này xảy ra thì đó là một sự lãng phí rất lớn. Vì vậy, xác định đúng đắn các mục tiêu chiến lược dài hạn, làm cho mọi người hiểu rõ các mục tiêu đó; qua đó hướng các nguồn lực và hoạt động của tổ chức vào việc đạt tới các mục tiêu với hiệu suất cao nhất là điều quan trọng trong việc quản trị một tổ chức. Quản trị chiến lược giúp thực hiện điều này.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

1. Chiến lược của doanh nghiệp có thể được hiểu một cách chung nhất là tổng thể các sự lựa chọn có gắn bó chặt chẽ với nhau và các biện pháp cần thiết nhằm thực hiện một tầm nhìn của doanh nghiệp và tạo ra giá trị kinh tế bền vững trong một bối cảnh thị trường nhất định.

2. Quản trị chiến lược có thể được định nghĩa là nghệ thuật và khoa học xây dựng, triển khai và đánh giá các quyết định xuyên chức năng nhằm giúp tổ chức có thể đạt được mục tiêu. Quản trị chiến lược có thể được xem xét như một hệ thống quản lý gồm ba hệ thống con là xây dựng chiến lược, thực hiện chiến lược và đánh giá chiến lược. Ba nhiệm vụ

QUẢN TRỊ CHIẾN Lược I CHƯƠNG 1 21

này có thể được hiếu là ba giai đoạn của một quá trình duy nhất.

3. Tầm nhìn: Tầm nhìn là một hình ảnh, một bức tranh sinh động về điều có thể xảy ra của tổ chức trong tương lai. Tầm nhìn gợi ra một định hướng cho tương lai, một khát vọng của tổ chức về những điều mà nó muốn đạt tới.

4. Sứ mạng: Sứ mạng được hiểu là lý do tồn tại, ý nghĩa của sự tồn tại và các hoạt động của tổ chức. Bản tuyên bố về sứ mạng cho thấy ý nghĩa tồn tại của một tổ chức, những cái mà họ muốn trở thành, những khách

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)