Một số sự cố thường gặp ở phân xưởng vận hành 1,2

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC tập KĨ THUẬT CÔNG TY cổ PHẦN NHIỆT điện PHẢ LẠI (Trang 51 - 56)

Tại phân xưởng vận hành sự số thường xảy ra ở bộ phận tua bin. Sau đây là một số sự cố thường xảy ra ở tua bin :

 Cọ sát giữa phần động, phần tĩnh và sự cong trục *Nguyên nhân

 Ở đỡ chặn hoặc ở đỡ chính bị hư hỏng;  Rung mạnh;

 Phần truyền hơi bị hỏng hoặc có tạp chất trong phần truyền hơi;

 Sau thời gian làm việc dưới nhiệt độ cao, ứng suất dư bên trong vật liệu làm roto được giải phóng làm cong trục tuabin;

*Phương pháp xử lý sự cố:

Ngừng khẩn cấp tuabin và phá vỡ chân không;

Thủy kích tuabin *Nguyên nhân

 Tốc độ bốc hơi của lị hơi quá cao hoặc tốc đợ bốc hơi không đồng đều dẫn đến nước lẫn theo hơi;

 Bợ giảm ơn bị dị hoặc điều chỉnh không tốt, mức nước bao hơi cao do lỗi của người vận hành hoặc lỗi điều chỉnh tự động hệ thống nước cấp;

 Tuabin không được sấy đủ hoặc xả nước không tốt trong khi khởi động hệ thống xả đọng đường ống hơi chính hoặc bộ quá nhiệt không hiệu quả;

 Trong quá trình khởi động tuabin, nguồn hơi của hệ thống hơi chèn không được sấy phù hợp hoặc chưa xả hết nước dẫn đến nước lẫn vào trong hơi;

*Phương pháp xử lý

Ngừng khẩn cấp tuabin và phá vỡ chân không;

Mở tất cả van xả trên vỏ tuabin và đường ống hơi chính, xả hoàn toàn nước ra ngoài;

 Sự cố hư hỏng phá hủy tầng cánh *Ngyên nhân

Mài mòn và han gỉ cánh; Sự ăn mòn do nước; Hư hỏng do thủy kích;

*Phương pháp xử lý

Dừng khẩn cấp tuabin, kiểm tra hư hỏng và sửa chữa;

 Vượt tốc tuabin *Nguyên nhân

 Van điều chỉnh khơng thể đóng hoặc hơi dị quá nhiệ;  Hệ thống điều chỉnh có độ trễ quá lớn;

 Cơ câu chấp hành của bộ điều chỉnh không tốt;

 Lỗi hệ thống bảo vệ vượt tốc, tác động quá muộn hoặc không tác động; Hơi mới không đạt chất lượng, có chứa muối, khối vận hành ở tải cố định trong thời gian dài sẽ làm kẹt van stop và van điều chỉnh do muối đóng cặn;

*Phương pháp xử lý

Nếu bộ điều chỉnh không tác động, khi tốc đọ vượt quá 3360v/p lập tức ngừng khẩn cấp tuabin và phá vỡ chân không;

Yêu cầu kíp điện đưa hệ thống kích từ máy phát vào làm việc nếu cần thiết.

 Nóng chảy hoặc hỏng lớp babit ở đỡ tuabin máy phát *Ngun nhân

 Ở đỡ chặn bị hư hỏng do thủy kích hoặc tổ máy quá tải;  Ở đỡ mất dầu bơi trơn;

 Do tuabin rung mạnh ;

Ổ đỡ bị khiếm khuyết trong khi bảo dưỡng định kỳ , ví dụ lớp vỏ babit không tốt, ổ đỡ không được làm sạch;

Áp suất dầu bôi trơn quá thấp, hệ thống dầu rị rỉ hoặc bơm dầu bơi trơn không được đưa vào làm việc.

*Phương pháp xử lý

Ngừng khẩn cấp tuabin;

*Nguyên nhân:

Mất nước tuần hoàn: động cơ bơm tuần hoàn ngừng, hư hỏng van một chiều hoặc vỡ đường ống nước tuần hoàn;

Mất hơi chèn trục: bộ điều chỉnh áp suất hơi chèn bị lỗi, mât nguồn cấp hơi làm cho khí rò rỉ vào cửa thoát tuabin và chân không bình ngưng giảm đột ngột;

 Bơm chân không bị lỗi; * Phương pháp xử lý

Kiểm tra hệ thống nước tuần hoàn, kiểm tra hệ thống hơi chèn và kiểm tra độ kín van an toàn, điều chỉnh ngay về giá trị bình thường;

Cháy hệ thống dầu *Nguyên nhân

Dầu rò rỉ do bố trí lắp đặt đường ống dầu khơng chính xác, rị rỉ dầu do rung trong khi vận hành, rò rỉ dầu theo sự hở của mặt bích của thiết bị với phần nóng, khiếm khuyết lắp đặt các van hệ thống dầu hoặc nối đường ống;

 Rò rỉ dầu nhiều do vỡ đường ống; *Phương pháp xử lý

Bất cứ lúc nào cháy hệ thống dầu tuabin cũng có thể xảy ra, người vận hành phải nhanh chóng cách ly nguồn dầu rò rỉ càng sớm càng tốt. Khi không thể dập lửa, lập tức ngừng tuabin phá vỡ chân khồn, ở thời điểm này không nên chạy bơm dầu cao áp. Khi có thể cháy tới bể dầu chính, lập tức mở van xả bể dầu chính, xả dầu tới bể dầu khẩn cấp, báo ngay cho đội cứu hỏa, trong lúc đó sử dụng thiết bị dập lửa hoặc hệ thống cứu hỏa tại chỗ;

Hệ thống điều khiển nhiệt độ bị lỗi Tải khối thay đổi đọt ngột;

Quá trình cháy không ổn định;

Hệ thống điều chính phun giảm ôn bị lỗi; *Phương pháp xử lý

 Nguyên nhân do hệ thống điều khiển lỗi, báo trưởng ca, loại bỏ lỗi của hệ thống điều khiển, đưa áp suất hơi mới và hơi tái nhiệt về giá trị bình thường;

 u cầu lị vận hành ởn định;

 Điều chỉnh bằng tay hệ thống điều khiển phun giảm ôn về giá trị bình thường;

 Điều chỉnh tốc đợ cấp than vào lị hơi mợt cách hợp lý;

 Áp suất dầu bôi trơn giảm *Ngun nhân

Bơm dầu chính làm việc khơng bình thường; Rị rỉ đường dầu;

Mức bể dầu bôi trơn thấp;

Van một chiều đầu đẩy bơm AC, DC dự phịng khơng kín; *Phương pháp xử lý

 Kiểm tra mức bể dầu bôi trơn, nếu như thấp phải điền vào, chú ý sự thay đổi mức bể dầu;

 Áp suất đầu đẩy bơm dầu chính thay đổi, nếu bơm dầu chính bị lỗi thì báo cáo trưởng kíp, trưởng ca ngay, yêu cầu ngừng tuabin;

KẾT LUẬN

Qua thời gian thực tập ở nhà máy Phả Lại, chúng em đã được tìm hiểu về lò hơi, tua bin, hệ thống nhiên liệu và hệ thống than, và được giới thiệu về các quy trình vận hành, một số sự cố xảy ra và cách khắc phục khi vận hành hệ thống nhà máy nhiệt. Qua đó đã giúp chúng em có cái nhìn thực tế hơn về ngành. Được tiếp xục nhiều hơn về các thiết bị trong ngành.

Là một sinh viên, em cảm thấy chuyến đi lần này rất bổ ích, giúp chúng em mở mang được nhiều kiến thức và cách thực hiện công việc trong thực tế. Những kiến thức ấy giúp chúng em có thể hiểu được những kiến thức lý thuyết đã được học và chúng em dễ tiếp thu kiến thức mà các thầy cô sắp truyền đạt cho chúng em, là nền tảng để chúng em trở thành những kỹ sư làm việc trong các nhà máy nhiệt điện trong tương lai. Một lần nữa em xin trân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em có được chuyến đi bổ ích này.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC tập KĨ THUẬT CÔNG TY cổ PHẦN NHIỆT điện PHẢ LẠI (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)