KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I. Kết luận
Sau quá trình làm việc tích cực, nghiêm túc với sự nỗ lực của bản thân, tơi đã hồn thành đề tài nghiên cứu: Khai thác, sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy
học chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét - Sự nổi - vật lý 8”.
Việc khai thác, sử dụng kênh hình trong dạy học vật lý có những vai trị quan trọng:
- Kênh hình là phương tiện trực quan của GV, là nguồn tri thức quan trọng của HS. Nó có khả năng cung cấp thông tin một cách đầy đủ hơn, bổ sung và mở rộng vấn đề khi SGK chưa trình bày đến nó.
- Việc sử dụng kênh hình trong dạy học giúp các em dễ tiếp thu trong quá trình nhận thức, phát triển tư duy và hỗ trợ HS trong các khái niệm trừu tượng hoá, định hướng đúng vấn đề.
- Đề tài giúp cải tiến phương pháp dạy học của GV và thay đổi hình thức học của HS theo hướng tích cực. Lấy HS làm trung tâm, GV có tác dụng hướng dẫn HS trong quá trình chủ động tiếp cận kiến thức.
- Cung cấp hệ thống kênh hình phục vụ dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét - Sự nổi - vật lý 8” khá phong phú, phân loại theo chủ đề để giáo viên có thể sử dụng vào dạy học tốt hơn.
- Đề tài có tính khả thi rất cao và có thể mở rộng cho các chủ đề khác trong chương trình vật lí
II. Đề nghị
- Cần khuyến khích giáo viên khai thác, sử dụng kênh hình trong dạy học vật lý.
- Giáo viên cần biết cách sử dụng kết hợp giữa kênh hình với các tài liệu khác để tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Khuyến khích giáo viên xây dựng hệ thống kênh hình cho các chủ đề khác của chương trình vật lý trung học cơ sở.
- Tổ chức các lớp tập huấn cho giáo viên về ứng dụng công nghệ thông tin và việc sử dụng các phần mềm mô phỏng trong dạy học vật lý.
Draysap, ngày 05 tháng 03 năm 2019
Người thực hiện
Nguyễn Xuân Diệu
GV: Nguyễn Xuân Diệu 28 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GV : Giáo viên
HS : Học sinh
SGK : Sách giáo khoa
THCS : Trung học cơ sở
GV: Nguyễn Xuân Diệu 29 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
SKKN: Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét - Sự nổi - Vật lí 8”
MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU....................................................................................................
I. Đặt vấn đề.............................................................................................................
II. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................
Phần 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.............................................................................
I. Cơ sở lí luận của vấn đề.......................................................................................
1. Khái niệm về kênh hình ......................................................................................
2. Các loại kênh hình ...............................................................................................
3. Vai trị của việc khai thác, sử dụng kênh hình trong dạy học Vật lý ...............
4. Các yêu cầu khi khai thác, sử dụng kênh hình ..................................................
II. Thực trạng về việc sử dụng kênh hình trong dạy học vật lý ở các trường trung học cơ sở.........................................................................................................
1. Về phía giáo viên ..................................................................................................
2. Về phía học sinh .................................................................................................
III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề..........................................
1. Giải pháp 1: Bám sát mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng của chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét - Sự nổi” Vật lý 8...........................................................................
1.1. Mục tiêu............................................................................................................
1.2. Nội dung cơ bản................................................................................................
2. Giải pháp 2: Xây dựng kho tư liệu kênh hình chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét - Sự nổi” Vật lý 8......................................................................................................
2.1. Các yêu cầu khi khai thác, sử dụng kênh hình..................................................
2.2. Khai thác kênh hình trong sách giáo khoa........................................................
2.3. Khai thác kênh hình ngồi sách giáo khoa........................................................
3. Giải pháp 3: Dựa vào mục tiêu để lựa chọn kênh hình phù hợp với bài học .................................................................................................................................16
3.1. Đối với bài “Lực đẩy Ác-si-mét”......................................................................16
3.2. Đối với bài “Sự nổi”.........................................................................................18
IV. Tính mới của giải pháp....................................................................................27
V. Hiệu quả của SKKN..........................................................................................27
Phần 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ......................................................................28
I. Kết luận...............................................................................................................28
II. Đề nghị...............................................................................................................28
GV: Nguyễn Xuân Diệu 30 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tập huấn giảng viên trung ương về dạy và
học tích cực, NXB Giáo dục.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), SGK Vật lý 8 cao, NXB Giáo dục.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng môn Vật lý lớp 8, NXB Giáo dục.
4. Thiết kế bài giảng Vật lý 8 , NXB Hà Nội.
5. Đỗ Thúy Nga (2010), Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10
THPT tỉnh Thái Nguyên theo hường tích cực, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục,
Đại học Thái Nguyên.
6. Nguyễn Đức Thâm (2003), Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐHSP.
7. Lê Công Triêm (2011), Rèn luyện kỹ năng làm việc với kênh hình trong dạy học
Vật lý cho học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí khoa học trường Đại học Huế, số
68, 18-23.
8. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục.
9. Ngô Thị Hải Yến (2009), Một số kỹ năng sử dụng kênh hình trong giảng dạy mơn
Địa lý ở trường phổ thơng, Tạp chí Thiết bị Giáo dục.
10. http://thuvienvatly.com 11. http://tusach.thuvienkhoahoc.com 12. http://vatlysupham.com 13. http://vietbao.vn 14. http://violet.vn 15. http://youtube.com 16. http://www.education.vnu.edu.vn 17. http://www.vatlyphothong.net
GV: Nguyễn Xuân Diệu 31 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN