Câu hỏi 1:
Đánh dấu (v) vào b, d. g, h; Đánh dấu (x) vào c, e, i, l.
Câu hỏi 2:
a và c – Sự thích ứng của cảm giác; b, d và e – Sự tác động lẫn nhau của các cảm giác.
Câu hỏi 3:
a, b cảm giác và c tri giác
Câu hỏi 4: Gợi ý trả lời
– Chỉ ra điểm yếu trong quan sát của bạn (có thể là sự kết hợp các giác quan kém, hoặc chưa tập trung, hay tốc độ phát hiện chậm.,…);
– Đưa ra các biện pháp khắc phục nhược điểm trên.
Câu hỏi 5:
a, d, e và g – Bản chất xã hội của tư duy; b, c, h và i – Đặc điểm của tư duy.
Câu hỏi 6:
a, b và d – Loại tư duy theo lịch sử hình thành và mức độ phát triển;
c, e và g – Loại tư duy theo hình thức biểu hiện và phương thức giải quyết nhiệm vụ; h và i – Loại tư duy theo mức độ sáng tạo.
Câu hỏi 7:
a – Tư duy trực quan hành động; b – Tư duy trực quan hình ảnh;
c – Tư duy thực hành; d – Tư duy trừu tượng (từ ngữ – lôgic); e – Tư duy hình ảnh cụ thể; g – Tư duy lí luận;
h – Tư duy angôrit; i – Tư duy ơritxtic;
Câu hỏi 8:
– Đánh dấu (v) vào a, d, e, i và l – Đánh dấu (x) vào b, c, g, h và k
Câu hỏi 9:
a, b, d và e – Giống nhau giữa tư duy và tưởng tượng; c, g và h – Quan hệ lẫn nhau giữa tư duy và tưởng tượng
151
Câu hỏi 10:
a – Tưởng tượng tiêu cực b và g – Ước mơ
c, e và h – Tưởng tượng tích cực d và g – Lí tưởng
Câu hỏi 11: Gợi ý trả lời
– Các biện pháp kích thích học sinh tưởng tượng (đặc biệt là tưởng tượng sáng tạo); – Các biện pháp hướng dẫn học sinh cách tạo ra hình ảnh tưởng tượng;
– Các biện pháp tạo lập bầu không khí sáng tạo trong tập thể học sinh.
Câu hỏi 12: (xem trang …)
Câu hỏi 13: Gợi ý trả lời
– Những nội dung cần phải trau dồi (ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết,…). – Những biện pháp cụ thểđể trau dồi
Câu hỏi 14: Gợi ý cách làm
– Đọc kĩ văn bản trắc nghiệm đã lựa chọn (nên tự mình làm trước một lần); – Chọn học sinh tiểu học và làm quen với các em;
– Tổ chức cho học sinh làm các bài tập trắc nghiệm theo đúng hướng dẫn;
– Chấm điểm các bài làm của học sinh, thống kê, phân tích kết quả theo dạng một bài thu hoạch.