.9 Chi phí hóa chất của phương á n2

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải khách sạn tân sơn nhất, TP hồ chí minh, công suất 300 m³ngày (Trang 111)

STT Mục đích Đơn giá/kg VNĐ Hóa chất sử dụng Liều lượng sử dụng (kg/ngày) Thành tiền VNĐ/ngày 1 Khử trùng 3.600 CaOCl2 2,16 7.776 Tổng cộng 7.776

Chi phí hóa chất sử dụng cho 1 tháng:

Thc = 7.776 x 30 = 233.280VNĐ = 233.280x 12 = 2.799.360 VNĐ/năm Chi phí nhân cơng:

Bảng 5.10 Chi phí nhân cơng của phương án 1

STT Vai trò Số lượng

Lương tháng VNĐ

1 Kỹ sư 2 22.000.000

2 Nhân viên phân tích mẫu 1 8.000.000

Tổng cộng 30.000.000

Chi phí nhân cơng 1 năm của phương án 2:

Tnc = 30.000.000 x 12 = 360.000.000 Tổng chi phí vận hành trong 1 năm của phương án 1:

Tvh = Tđ + Thc + Tnc =211.769.496 + 2.799.360 + 360.000.000 = 574.568.856 VNĐ/năm

Chi phí cho 1m3 nước của phương án 2:

Txl = Txd+ 𝑇𝑣ℎ

∑ Q × 365=

60.084.000 + 574.568.856

300 × 365 = 5.796 VNĐ/1𝑚

Bảng 5.11 so sánh ưu nhược điểm của 2 phương án Bể anoxic, aerotank, Bể anoxic, aerotank,

lắng

Bể SBR

Ưu điểm + Dễ xây dựng và vận hành.

+ Bể Aerotank được sử dụng nhiều trong các ngành có hàm lượng chất

hữu cơ cao.

+ Sử dụng rộng rãi.

+ Khả năng xử lý được Nito và Photpho cao. + Kết cấu đơn giản và bền. + Tiết kiệm được diện tích. + Không cần sử dụng bể lắng riêng biệt.

+ Có khả năng điều khiển tự động hồn tồn, ít ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý. Nhược điểm + Do phải sử dụng bơm để

tuần hoàn ổn định lại nồng độ bùn hoạt tính ở trong bể nên khi vận hành tốn nhiều năng lượng.

+ Tốn nhiều diện tích xây dựng.

+ Cần cung cấp khơng khí thường xuyên cho vi sinh vật hoạt động.

+ Công suất xử lý nhỏ do SBR xử lý theo mẻ.

+ Kiểm sốt q trình khó, địi hỏi hệ thống quan trắc các chỉ tiêu tinh tế, hiện đại.

+ Bảo dưỡng các thiết bị khó khăn do SBR sử dụng phương tiện hiện đại. + Cần có trình độ kỹ thuật cao cho công tác quản lý vận hành bể.

+ Do bùn trong SBR không rút hết nên hệ thống thổi khí có khả năng bị tắc nghẽn.

 Sau khi so sánh và khai toán kinh phí 2 phương án, xét về cơng nghệ, vận hành

và chi phí thì phương án 1 chiếm ưu thế hơn so với phương án 2. Vậy lựa chọn phương án 1 để thiết kế và xây dựng.

CHƯƠNG 6: VẬN HÀNH – QUẢN LÝ – GIẢI QUYẾT SỰ CỐ

6.1 Vận hành khởi động

Sau khi hệ thống xử lý nước thải xây dựng xong sẽ được đưa vào vận hành. Trước khi đưa hệ thống vào hoạt động cần kiểm tra các thiết bị của từng công trình có hoạt động tốt khơng rồi mới cho nước nước thải vào hệ thống và bắt đầu xử lý. Trước khi hệ thống đi vào hoạt động người vận hành phải nắm vững quy trình vận hành các thiết bị trong hệ thống đảm bảo cho hệ thống vận hành ổn định, chất lượng nước thải sau xử lý luôn đạt yêu cầu. Trong thời gian khởi động và vận hành hệ thống, phải thường xuyên kiểm tra và điều chỉnh chế độ làm việc của từng cơng trình sao cho xử lý đạt hiệu quả cao nhất.

Bảng 6.1 Khởi động và tắt hệ thống

TT Công trình Khởi động Tắt hệ thống

1 Lược rác tinh

Mở van hay cửa cống để nước qua LRT.

Kiểm tra tải trọng LRT đảm bảo theo thiết kế khơng.

Đóng van hay cống nước. Lấy hết rác ra khỏi thanh chắn.

2 Hố thu gom

Cho nước vào nữa bể. Kiểm tra thiết bị bơm nước và bể có hoạt động tốt khơng.

Nếu có sự cố xảy ra khi khởi động bể thì ngừng ngay và giải quyết sự cố.

Cho nước vào điều chỉnh lưu lượng cho đến khi đúng yêu cầu thiết kế.

Ngắt điện để bơm nước thải dừng hoạt động.

Kiểm tra đường ống dẫn nước. Sửa chữa bể và các thiết bị (nếu có).

3 Bể tách mỡ

Cho nước vào nữa bể. Kiểm tra đường ống nước và bể có hoạt động tốt khơng.

Kiểm tra đường ống dẫn nước. Sửa chữa bể và các thiết bị (nếu có).

4 Bể điều hịa sục khí

Cho nước vào nữa bể. Mở van khí, điều chỉnh lưu lượng thích hợp.

Ngắt điện để bơm thổi khí dừng hoạt động.

Dùng bơm, bơm hết nước qua bể chứa hay cơng trình tiếp theo.

Cho nước vào điều chỉnh lưu lượng cho đến khi đúng yêu cầu thiết kế.

Kiểm tra lại hoạt động của bơm thổi khí.

Kiểm tra khí có sục đều hay khơng.

Sục khí đến khi đúng thời gian thiết kế → mở van dòng vào và dòng ra bể điều hịa.

Nếu có sự cố xảy ra khi khởi động bể thì ngừng ngay và giải quyết sự cố.

Kiểm tra đường ống dẫn khí, đĩa thổi khí, các bệ đỡ.

Sửa chữa bể và các thiết bị (nếu có).

5 Bể Anoxic

Cho nước vào nữa bể. Mở điện cho motor khởi động, điều chỉnh hợp số quay cánh khuấy thích hợp.

Kiểm tra hoạt động của motor.

Kiểm tra sự khuấy trộn của cánh khuấy trong bể.

Nếu có sự cố xảy ra khi khởi động thì ngừng ngay khắc phục sự cố.

Ngắt điện để motor dừng hoạt động.

Dùng bơm để bơm hết nước ra khỏi bể.

Kiểm tra motor và cánh khuấy.

Nếu ngừng bể trong thời gian dài phải rửa bể và kiểm tra toàn bộ hệ thống.

6 Bể Aerotank

Mở van dòng vào và dòng ra bể và nước tuần hoàn về;

Cho nước thải vào, điều chỉnh van sục khí, thường xuyên vớt ván trên mặt nước. Quan sát màu của bùn (màu vàng nâu là tốt)

Đến chu kì, phải bơm bùn tuần hoàn từ bể aerotank về bể anoxic.

Nếu có sự cố xảy ra khi khởi động thì ngừng ngay

Vẫn để cho bể hoạt động nhưng không cho mước thải vào. Cung cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh hằng ngày (Glucose, N,P)

Kiểm tra các chỉ tiêu.

Kiểm tra đường ống dẫn khí, đĩa thổi khí, các bệ đỡ.

Sửa chữa bể và các thiết bị (nếu có).

7 Bể lắng đứng

Khóa van xả cặn.

Cho nước vào điều chỉnh lưu lượng cho đến khi đúng yêu cầu thiết kế.

Mở van dòng ra ở máng tràn.

Kiểm tra nước chảy qua máng tràn có đúng thiết kế.

Đến chu kì, phải bơm bùn tuần hoàn từ bể lắng về bể hiếu khí.

Nếu có sự cố xảy ra khi khởi động thì ngừng ngay khắc phục sự cố.

Khóa van dịng vào và dịng ra Mở van xả cặn để tháo hết bùn lắng ra ngoài.

Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống của bể lắng.

Sửa chữa bể và các thiết bị (nếu có).

8 Bể khử trùng

Mở van nước dịng vào, đóng van nước dịng ra, cho nước qua bể khử trùng.

Mở van hóa chất khử trùng và bơm hóa chất hoạt động đúng theo lưu lượng thiết kế.

Quan sát xem nước và hóa chất có hịa trộn tốt khơng.

Nếu có sự cố xảy ra khi khởi động thì ngừng ngay khắc phục sự cố.

Khóa van ống dẫn nước vào và dịng ra.

Khóa van ống dẫn và ngừng bơm hóa chất khử trùng.

Tiến hành bảo trì, sửa chữa, vệ sinh bể, các thiết bị…đảm bảo tái khởi động tốt.

Đối với dung dịch hóa chất và hóa chất dạng rắn cịn dư nên đậy hay cột kín, tránh bay hơi và ghi chú sự nguy hiểm cho mọi người biết.

Sửa chữa bể và các thiết bị (nếu có).

6.2 Bổ sung hóa chất

Nước sau bể lắng vẫn còn các vi khuẩn gây hại như E.Coli và Coliform. Do đó, nước thải cần được khử trùng, diệt khuẩn trước khi ra nguồn tiếp nhận.

Tại bể khử trùng sử dụng bơm định lượng châm hóa chất khử trùng vào bể, kiểm tra và pha hóa chất khử trùng hàng ngày theo cách sau: Cho hóa chất CaOCl2 vào bồn 300 lit pha loãng theo nồng đồ:

Bảng 6.2 Tóm tắt cách pha hóa chất

STT Hóa chất Khối

lượng Nồng độ pha

01 CaOCl2 1,5 lit/giờ 2.5%

6.3 Kiểm tra hệ thống

Đầu ca vận hành mỗi ngày nhân viên vận hành có nhiệm vụ khảo sát hiện trạng của hệ thống. Ghi chép lại đầy đủ số liệu này:

Bảng 6.3 Hướng dẫn khảo sát toàn bộ hệ thống

STT CƠNG TRÌNH HIỆN TƯỢNG TÌNH TRẠNG ỔN ĐINH

1 Lưới chắn rác

Lượng rác Cịn bao nhiêu? Cịn lại ít

2

Bể thu gom

pH pH =? 6.5 – 7.5

Mực nước Còn bao nhiêu? Mực nước cách cổ khoảng

0.5 m. Màu sắc, mùi nước

thải

Cảm quan như thế nào? Khơng mùi hóa chất, khơng dầu mỡ …

3

Bể tách mỡ

pH pH =? 6.5 – 7.5

Mực nước Còn bao nhiêu? Mực nước cách cổ khoảng

0.5 m.

Lượng mỡ Cịn bao nhiêu? Cịn lại ít trên mặt nước

Mực nước Còn bao nhiêu? Mực nước cách cổ khoảng 0.5 m.

Màu sắc, mùi nước thải

Cảm quan như thế nào? Không màu hoặc hơi đục, mùi hắc nhẹ.

5

Bể thiếu khí

pH pH =? 6.5 – 7.5

Mực nước Còn bao nhiêu? Mực nước cách cổ khoảng

0.5 m. Màu sắc, mùi nước

thải

Cảm quan như thế nào? Không màu hoặc hơi đục, mùi hắc nhẹ.

Lớp bùn Bùn vi sinh ít hay nhiều? Lớp ván bùn mỏng hay giày?

Màu bùn? Tốc độ lắng?

Bùn vi sinh nhiều khoảng 10% - 20 % thể tích nước. Lớp ván bùn mỏng

Màu bùn đen Lắng nhanh

6

Bể hiếu khí

pH pH =? 6.5 – 7.5

Mực nước Còn bao nhiêu? Mực nước cách cổ khoảng

0.5 m. Màu sắc, mùi nước

thải Cảm quan như thế nào? Khơng màu, khơng mùi.

Bùn

Bùn vi sinh ít hay nhiều? Màu sắc bùn?

Tốc độ lắng?

Bùn vi sinh bám đầy trong giá thể.

Lắng nhanh Máy thổi khí Có chạy hay khơng? Tình

trạng nhớt? rị rỉ khí?

Hoạt động tốt, nhớt cịn nhiều, tiếng ồn nhỏ. Phân phối khí Đều hay khơng đều? Đều

Nước tuần hồn về bể thiếu khí Có hoạt động khơng? Có bị rị rỉ đường ống khơng? Đang hoạt động Đường ống khơng bị rị rỉ 7 Bể lắng pH pH =? 6.5 – 7.5

Mực nước Còn bao nhiêu? Mực nước cách cổ khoảng

0.5 m. Bùn tuần hồn về bể hiếu khí Có hoạt động khơng? Có bị rị rỉ đường ống khơng? Đang hoạt động Đường ống khơng bị rị rỉ 8 Bể khử trùng pH pH =? 6.5 – 7.5

Mực nước Còn bao nhiêu? Mực nước cách cổ khoảng

0.5 m. Màu sắc, mùi nước

6.4 Sự cố và cách khắc phục

6.4.1 Sự cố và cách khắc phục sự cố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải

Bảng 6.4 Một số sự cố ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý

STT HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC

1

MLSS thấp trong thời gian

hoạt động ban đầu.

- Tải lượng BOD thấp. - Nhiều bùn hoạt tính bị xả

ra trong giai đoạn xả bùn. - Tăng trưởng bùn chưa đủ,

chỉ số F/M thấp.

- Tăng cường sục khí

- Ngưng xả bùn hoặc giảm thời gian xả bùn.

- Thêm vi sinh vật nuôi cấy.

2

Chỉ số F/M thấp - Tải lượng BOD vào thấp. - Tăng thời gian cấp nước. - Thay đổi thời gian phản ứng. 3 Lượng photpho

đầu ra tăng

- Lượng photpho đầu vào tăng.

- Tăng thời gian tuần hoàn về bể Anoxic.

4 Lượng BOD chưa đạt yêu

cầu.

- BOD vào quá cao

- Cung cấp oxy không đủ.

- Kiểm tra chất lượng dòng vào. - Tăng thời gian sục khí và

kiểm tra lại BOD vào. - Tăng thời gian lưu nước 5

Amoni chưa đạt

- Amoni đầu vào cao - Quá trình Nitrit chưa đủ. - Thiếu oxy

- Kiểm tra dòng vào. - Tăng thời gian sục khí.

6 Độ oxy hịa tan (DO) cao

- Thời gian sục khí dài - Giảm thời gian sục khí. - Khóa van dẫn khí nhỏ lại 7

Độ oxy hịa tan (DO) thấp

8 Nước sau lắng bùn không trong và có

nhiều mây Bùn.

- Thời gian lắng chưa đủ. - Xả nước quá mức. - MLSS cao.

- Tăng thời gian lắng.

- Cài đặt lại thời gian thu nước.

9

Bùn lắng chậm

- Thiếu thức ăn cho vi sinh. Tăng tải lượng:

- Tăng lưu lượng nước cần xử lý. - Bổ sung mật rỉ đường/metanol 10 Bọt trắng to nổi nhiều - Vi sinh bị chết do tải lượng quá lớn.

- Giảm tải lượng đầu vào.

11 Nước thải đầu ra bị đục, nhưng

SVI vẫn tốt.

- Bùn bị oxy hóa cao. - Giảm sục khí, tăng bùn thải, giảm tuổi bùn.

12 pH của

MLSS<6.7

- Chỉ số Nitơ và axit hóa - Kiểm tra nồng độ amonia và nitrat, pH đầu vào.

13 Hiện tượng nổi bùn tại ngăn

lắng

- Chỉ số N cao - Vớt bỏ

Bảng 6.5 Một số hư hỏng máy móc thường gặp và cách khắc phục

STT HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP

1 Máy bơm khơng làm việc

Khơng có nguồn điện cung

cấp Kiểm tra nguồn điện cáp điện

2

Máy bơm làm việc nhưng có tiếng kêu gầm

- Điện nguồn mất pha đưa vào motor

- Cánh bơm bị chèn bởi các vật cứng

- Hợp giảm tốc bị thiếu dầu - Bị chèn các vật lạ có kích

thước lớn vào buồng bơm, chân vịt.

- Kiểm tra và khắc phục tại nguồn

- Tháo các vật bị chèn cứng ra khỏi buồng bơm

- Kiểm tra và bổ sung hoặc thay dầu nhớt mới

- Kiểm tra vệ sinh sạch sẽ

3

Máy bơm hoạt động nhưng không lên nước

- Ngược chiều quay

- Van đóng mở bị nghẹt hoặc hư hỏng

- Chưa mở van

- Rách màng bơm (bơm định lượng)

- Đảo lại chiều quay

- Kiểm tra phát hiện và khắc phục lại, nếu hư hỏng phải van mới.

- Kiểm tra phát hiện chỗ bị nghẹt và khắc phục lại. - Mở van

- Thay màng bơm mới

4

Lưu lượng bơm bị

giảm - Bị nghẹt rác ở cánh bơm, van, đường ống

- Mực nước bị cạn

- Nguồn điện cung cấp không đúng

- Màng bơm bị đóng cặn

- Kiểm tra, khắc phục lại - Tắt bơm ngay

- Kiểm tra nguồn điện và khắc phục - Tháo và rửa sạch bằng xà phòng hoặc dung dịch đặc biệt 5 Máy thổi khí khơng hoạt động ln phiên

- Bộ công tắc hẹn giờ bị sai lệch.

- Cân chỉnh lại thời gian thực và thời gian đóng - mở điện

6 Lưu lượng khí thấp. Máy thổi khí nghe tiếng ồn lớn - Rò rĩ điện

- Màng lọc bụi bẩn - Kiểm tra lại dây điện cấp cho máy thổi khí.

- Vệ sinh màng lọc bụi của máy thổi khí.

7

- Đĩa khí khơng lên khí (mặt nước ngăn hiếu khí có vùng tĩnh khác thường) - Đĩa khí thổi khí quá mạnh tại 1 vùng nhưng không đều – mịn. - Nghẹt cặn ở đĩa khí - Hư hỏng, vỡ đĩa khí

- Chuyển cơng tắc cả hai máy thổi khí về chế độ MAN khoảng 6s, sau đó chuyển về lại chế độ Auto.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Em đã hoàn thành đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khách sạn Tân Sơn Nhất với công suất 300 m3/ngày.đêm với các thông số các chất ô nhiễm đầu vào: pH = 7; SS = 145,3 mg/l ; BOD5 = 250 mgO2/l; tổng Nitơ = 45 mg/l; tổng Photpho = 7 mg/l; dầu mỡ động thực vật = 80 mg/l; coliform = 1,1 × 105 MPN/100ml.

1. Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt cho khách sạn Tân Sơn Nhất với công suất 300 m3/ngày.đêm:

Nước thải vào  Lược rác tinh  Hố thu gom (L x B x H =1,8m x 3m x 2m) Bể tách mỡ (L x B x H = 9,3m x 3m x 2,5m)  Bể điều hịa sục khí (L x B x H = 9m x 3,5m x 4,5m)  Bể Anoxic (L x B x H = 5m x 3,5m x 4m)  Bể Aerotank (L x B x H = 9,4m x 3,5m x 4m)  Bể lắng đứng (L x B x H = 3m x 3m x 5,3m)  Bể khử trùng(L x B x H = 3m x 1,5m x 2m)  Hệ thống thoát nước.

2. Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn Việt Nam QCVN 14:2008/BTNMT nguồn xả loại

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải khách sạn tân sơn nhất, TP hồ chí minh, công suất 300 m³ngày (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)