MỘT SỐ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH

Một phần của tài liệu Ruot (4-2019) (Trang 34 - 35)

- Kết quả thực hiện Dự án bún Long Kiên: Qua

MỘT SỐ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU TRONG THỜI GIAN TỚI

Một sớ khó khăn, vướng mắc: Cơ chế chính sách

hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thơn tuy đã có nhưng chưa quy định định mức hỗ trợ cụ thể, mà chỉ quy định tỷ lệ hỗ trợ tối đa của ngân sách nhà nước. Do đó, để có cơ sở thực hiện, ngành nơng nghiệp phải tham mưu xây dựng Nghị quyết của HĐND tỉnh ban hành chính sách và định mức hỗ trợ cụ thể. Bên cạnh đó, việc tiếp cận các chính sách hỗ trợ của Nhà nước (vay vốn đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện, công cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất) đối với các hộ ngành nghề cịn khó khăn, bất cập chủ yếu do khơng có tài sản thế chấp; Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là một trong những tỉnh tự cân đối ngân sách, không được ngân sách Trung ương hỗ trợ kinh phí thực hiện một số nhiệm vụ phát triển ngành nghề nông thôn, kinh tế hợp tác, xây dựng nơng thơn mới,…. Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu suy thoái, ngân sách tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu bố trí hỗ trợ phát triển ngành nghề nơng thơn cũng gặp nhiều khó khăn; Quy mơ sản xuất ngành nghề nơng thơn cịn nhỏ; các hộ làm nghề thiếu phương tiện dụng cụ phục vụ sản xuất, cơ sở vật chất còn tạm bợ chưa đảm bảo. Hầu hết các hộ sản xuất ngành nghề khơng có khả năng tài chính đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho sản xuất; Thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành nghề chủ yếu trong tỉnh được phân phối nhỏ lẻ, phân tán, phục vụ cho nhu cầu ăn uống hàng ngày và các dịp lễ, Tết. Việc tiếp cận, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế.

Phương hướng phát triển chung về việc phát triển ngành nghề nông thôn: Tiếp tục thực hiện Nghị

định 66/2006/NĐ-CP của Chính phủ, tỉnh Bà Rịa

- Vũng Tàu ban hành Quyết định số 406/QĐ-UB- ND ngày 03/02/2010 phê duyệt Quy hoạch phát triển Ngành nghề nông thôn giai đoạn 2009-2015, định hướng đến năm 2020; xác định rõ quan điểm, mục tiêu phát triển và các nhiệm vụ, giải pháp cụ thể nhằm hỗ trợ, thúc đẩy phát triển ngành nghề nông thôn; Định hướng phát triển ngành nghề nông thôn tiếp tục được tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khẳng định tại Nghị quyết số 09-NQ/ĐH ngày 23/10/2015 Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ VI nhiệm kỳ 2015-2020 và các Nghị quyết, Đề án, Chương trình của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và của các cấp, ngành, địa phương về phát triển du lịch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tái cơ cấu nơng nghiệp và nhất là Chương trình xây dựng nơng thơn mới đến năm 2020, định hướng đến 2030; Triển khai Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 của Chính phủ (thay thế Nghị định 66/2006/NĐ-CP), UBND tỉnh BR-VT đã có văn bản chỉ đạo, giao trách nhiệm cho từng Sở, ban ngành và các huyện, thị xã, thành phố triển khai thực hiện. Căn cứ Điều 23, Nghị định 52/2018/NĐ-CP, Chi cục Phát triển nông thôn đã tham mưu Sở Nông nghiệp và PTNT tờ trình đề nghị UBND tỉnh phê duyệt chủ trương cho phép xây dựng Kế hoạch quản lý, phát triển ngành nghề nông thôn và nghề muối tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2025 và định hướng đến 2030. Bên cạnh đó, Chi cục Phát triển nơng thơn tham mưu cho Sở Nông nghiệp và PTNT đã tổ chức Đồn cơng tác làm việc với các UBND cấp huyện, UBND cấp xã để rà soát, tổng hợp nhu cầu của các hộ, cơ sở hoạt động ngành nghề nông thôn để xây dựng kế hoạch hỗ trợ nhằm bảo tồn, củng cố các ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh BR-VT phát triển ổn định, bền vững và đạt hiệu quả xã hội, môi trường, hiệu quả kinh tế đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển, quy hoạch nông, lâm, ngư nghiệp của địa phương.

Phương hướng cụ thể: Tiếp tục thực hiện Dự án

nghề truyền thống bún Long Kiên; Triển khai 02 dự án nghề truyền thống rượu Hoà Long và bánh hỏi An Nhứt sau khi được UBND tỉnh phê duyệt. Các nội dung chính của 02 dự án tập trung hỗ trợ các hộ, cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ đầu tư máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất gắn với chế biến, bảo quản sản phẩm; hỗ trợ xúc tiến thương mại; mua nguyên vật liệu; đào tạo nhân lực, truyền nghề; tạo điều kiện thuận lợi về giao đất, cho thuê

đất phục vụ sản xuất…; Xây dựng Kế hoạch quản lý, phát triển ngành nghề nông thôn và nghề muối tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2025, định hướng đến 2030 sau khi được UBND tỉnh phê duyệt chủ trương cho phép thực hiện; tham mưu chính sách, định mức, kế hoạch hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh, nhằm bảo tồn, duy trì và phát triển bền vững ngành nghề nông thôn, nghề truyền thống; Hướng dẫn các địa phương tiếp tục rà soát, lập hồ sơ đề nghị xét, công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống đạt các tiêu chí theo quy định

tại Điều 5, Nghị định số 52/2018/NĐ-CP; Hướng dẫn các địa phương hàng năm xây dựng kế hoạch, kinh phí hỗ trợ phát triển ngành nghề nơng thơn theo các nội dung quy định tại Nghị định 52/2018/NĐ-CP và Quyết định 1760/QĐ-TTg ngày 10/11/2017 (điểm c, e của khoản 1, điều 1), trên cơ sở lồng ghép nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia; các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu và chương trình, đề án khác.

Một phần của tài liệu Ruot (4-2019) (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)