Phân biệt laptop loại 1, loại 2, loại 3.

Một phần của tài liệu máy tính xách tay (Trang 73 - 77)

loại 3.

 Người mua máy có thể tự mình kiểm tra sự trùng khớp các thông tin trên thân máy và bên ngoài

thùng carton, như: Part Number, Service Tag, cấu hình máy… Nếu có sự khác biệt, nghĩa là chiếc thùng đó không phải của máy bên trong. Trong

trường hợp này, người mua nên từ chối nhận hàng và yêu cầu người bán giao thùng hàng có thông tin trùng với laptop.

LOẠI 1

 Ngoài những nguồn hàng laptop mới 100% (gọi là brandnew) từ các nhà phân phối chính thức, bạn còn bắt gặp loại laptop được rao bán với tên gọi refurbished, secondhand, xách tay,...

Refurbished là những sản phẩm không đáp ứng tuyệt đối các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của nhà sản xuất nhưng vẫn nằm trong biên độ lỗi cho phép xuất xưởng.

 bạn khó lòng phân biệt những thùng hàng mới 100%, hàng loại hai, loại ba. Thậm chí, một số bao bì đựng không phải là của hãng mà là do công ty phân phối làm. Đa số đều dc báo là mới 100% nếu bạn không may mắn phát hiện ra lỗi trước hạn bảo hành

LOẠI 1

Đặc thù một số loại máy

 Đối với laptop Toshiba , nếu ở cuối dãy số Part

number (được ghi phía dưới máy tính) có chữ B có nghĩa là hàng loại hai. Ví dụ part number của hàng loại một là PSAFOU_01P001 và hàng loại hai là PSAFOU_01P001B. Đối với hãng HP, nếu part number có chữ R phía trước dấu # thì đó là hàng loại hai. Ví dụ part number của hàng loại một là GZ370PA#UUF và loại hai là GZ370PAR#UUF.

LOẠI 1

 Đối với hãng Lenovo, hàng loại hai của Lenovo sẽ có 3 chữ REF ở sau cùng để phân biệt với hàng loại một. Ví dụ, part number của hàng loại một là 7659- A21 và hoàng loại hai là 7659-A21-REF.

Một số hãng như Dell không áp dụng cách ghi trên service tag như trên. Vì thế, người mua chỉ có thể kiểm chứng thông tin trên website của hãng hoặc tiến hành việc đăng ký để kiểm tra sản phẩm.

Một phần của tài liệu máy tính xách tay (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(83 trang)