0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (198 trang)

Hội đồng cạnh tranh là cơ quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập, cú

Một phần của tài liệu HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH (Trang 181 -185 )

I. Xử lý vi phạm phỏp luật về cạnh tranh

Hội đồng cạnh tranh là cơ quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập, cú

thi quyền lực nhà nước độc lập, cú

chức năng xử lý cỏc hành vi hạn chế

cạnh tranh.

Cơ chế và cơ quan xử lý vi phạm

• Nhiệm vụ và quyền hạn

• Tổ chức xử lý cỏc vụ việc cạnh tranh liờn quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của phỏp luật.

• Thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh để giải quyết một vụ việc cạnh tranh cụ thể.

• Yờu cầu cỏc tổ chức, cỏ nhõn liờn quan cung cấp thụng tin, tài liệu cần thiết cho việc thực hiện cỏc nhiệm vụ được giao.

Cơ chế và cơ quan xử lý vi phạm

4. Quyết định ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn hành chớnh sau khi tiếp nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh theo quy định của phỏp luật.

5. Giải quyết khiếu nại đối với cỏc vụ việc cạnh tranh liờn quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của phỏp luật.

6. Thực hiện cỏc nhiệm vụ, quyền hạn khỏc

Cơ chế và cơ quan xử lý vi phạm

phạm

Hội đồng cạnh tranh cú từ 11 đến 15 thành viờn do Thủ tướng Chớnh phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại. Thành viờn Hội đồng cạnh tranh phải đỏp ứng đủ cỏc tiờu chuẩn theo quy định tại Điều 55 Luật Cạnh tranh.

– Nhiệm kỳ của cỏc thành viờn Hội đồng cạnh tranh là 5 năm và cú thể được bổ nhiệm lại.

– Giỳp việc cho Hội đồng cạnh tranh cú Ban Thư ký Hội đồng cạnh tranh. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Ban Thư ký Hội đồng cạnh tranh do Bộ trưởng Bộ Thương mại quy định.

Xử lý vi phạm phỏp luật về cạnh tranh

tranh

Một phần của tài liệu HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH (Trang 181 -185 )

×