Kỹ năng tra cứu, tìm kiếm văn bản pháp luật, tìm kiếm giải pháp tƣ vấn cho

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUNG ĐỘT VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT (Trang 27 - 35)

II. KỸ NĂNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ

4. Kỹ năng tra cứu, tìm kiếm văn bản pháp luật, tìm kiếm giải pháp tƣ vấn cho

cho các bên

4.1. Kỹ năng tra cứu, tìm kiếm văn bản pháp luật

Trong q trình hồ giải, một hoạt động hết sức quan trọng và mang tính quyết định của hoà giải viên là tƣ vấn pháp luật (giải đáp pháp luật, cung cấp thông tin pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các bên tranh chấp, đƣa ra những lời khuyên, hƣớng dẫn các bên xử sự phù hợp với pháp luật…). Để đƣa ra lời tƣ vấn pháp luật

chính xác, việc tra cứu tài liệu pháp luật trong q trình hồ giải là yêu cầu bắt buộc

bởi vì:

- Thứ nhất, để khẳng định với các bên tranh chấp rằng hoà giải viên đang thực hiện hoà giải theo pháp luật, trên cơ sở pháp luật chứ khơng phải theo cảm tính chủ quan.

- Thứ hai, việc tra cứu tài liệu pháp luật có liên quan đến vụ việc hoà giải sẽ giúp hoà giải viên khẳng định những lời tƣ vấn của mình là đúng pháp luật vì trong thực tiễn, khơng phải bao giờ hồ giải viên cũng có thể nhớ chính xác tất cả các quy định thuộc các lĩnh vực pháp luật khác nhau.

a) Nguyên tắc khi tra cứu, tìm kiếm văn bản pháp luật, quy phạm pháp luật

- Bảo đảm tính hiệu lực: Văn bản pháp luật, quy phạm pháp luật đƣợc tra cứu, áp dụng trong giải quyết vụ việc phải đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm xảy ra vụ việc (tại thời điểm nảy sinh vụ việc, văn bản pháp luật nào đang điều chỉnh và quy phạm pháp luật nào có hiệu lực áp dụng).

28

Formatted: Right: 0,63 cm

- Bảo đảm tính chính xác: Các văn bản, điều luật hịa giải viên tra cứu, áp dụng trong giải quyết tình huống phải đƣợc trích dẫn chính xác, bảo đảm hiểu đúng quy định pháp luật.

- Bảo đảm tính đầy đủ, tồn diện: Hịa giải viên phải tìm kiếm đầy đủ các quy định của pháp luật liên quan đến giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp; việc tìm kiếm, tra cứu đầy đủ các điều luật liên quan sẽ nhƣ một chiếc chìa khóa để xử lý tốt các chứng cứ, giải quyết hết đƣợc các mối quan hệ pháp luật trong vụ việc, làm căn cứ để đƣa ra giải pháp tối ƣu trong giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp giữa các bên. Bên cạnh những điều luật quy định trực tiếp về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên trong vụ việc, hịa giải viên cịn phải tìm kiếm các điều luật khác có liên quan (đó là những điều luật khơng trực tiếp điều chỉnh quan hệ của các bên trong vụ việc nhƣng phải tìm hiểu điều luật này để hiểu rõ, đầy đủ, toàn diện hơn về các điều luật điều chỉnh trực tiếp nội dung vụ việc).

Ví dụ: Khi hịa giải tranh chấp về xác định cha, mẹ, hịa giải viên cần tìm hiểu quy định của pháp luật về vấn đề này. Điều 63 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định:

“ 1. Con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ đó là con chung của vợ chồng.

Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận cũng là con chung của vợ chồng.

2. Trong trường hợp cha, mẹ khơng thừa nhận con thì phải có chứng cứ và phải được Tòa án xác định.

Việc xác định cha, mẹ cho con được sinh ra theo phương pháp khoa học do Chính phủ quy định”.

Để làm rõ điều này, cần tìm hiểu quy định của pháp luật giải thích thế nào là thời kỳ hơn nhân và tìm hiểu quy định của Chính phủ hƣớng dẫn việc xác định cha, mẹ cho con đƣợc sinh theo phƣơng pháp khoa học.

b) Nguồn tra cứu, tìm kiếm văn bản quy phạm pháp luật

- Tra cứu, tìm kiếm các văn bản pháp luật đƣợc in trên giấy từ các nguồn sau: + Tài liệu pháp luật của cá nhân hòa giải viên (tự thu thập, đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cung cấp, hỗ trợ);

29

Formatted: Right: 0,63 cm

Sách, tài liệu pháp luật tại hệ thống thƣ viện ở địa phƣơng.

- Tra cứu, tìm kiếm bằng Internet: Để bảo tính chính xác của văn bản pháp luật đƣợc tra cứu, tìm kiếm qua mạng internet, hịa giải viên phải lựa chọn các trang web uy tín, tin cậy. Một trong số các trang dữ liệu pháp luật quan trọng và chính xác, có thời gian cập nhật nhanh là:

Trang web văn bản của Chính phủ: vanban.chinhphu.vn

Cổng thông tin điện tử của Bộ Tƣ pháp: www.moj.gov.vn

Trang web hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Văn phòng Quốc hội:

vietlaw.gov.vn

Trang chủ quản của đơn vị ban hành văn bản: Ví dụ, tìm kiếm văn bản về đất đai có thể vào cổng thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng:

www.monre.gov.vn; tìm kiếm văn bản trong lĩnh vực tài chính có thể vào cổng thơng

tin điện tử của Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn

Các trang tra cứu văn bản pháp luật nhƣ: Thuvienphapluat.vn; Luatvietnam.vn.

4.2. Kỹ năng tìm kiếm giải pháp tư vấn cho các bên

Để bảo đảm thành công của một cuộc hịa giải, hịa giải viên phải tìm ra đƣợc giải pháp tƣ vấn hợp tình, hợp lý cho các bên. Quá trình tìm kiếm giải pháp tƣ vấn cho các bên cần phải dựa trên ba yếu tố:

- Một là, hệ thống bằng chứng của vụ việc;

- Hai là, cơ sở pháp lý, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán, luật tục, hƣơng ƣớc, quy ƣớc;

- Ba là, lập luận (các luận điểm phân tích, chứng minh).

a) Kỹ năng xử lý bằng chứng để xác định đúng nội dung và nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp

Từ những bằng chứng thu thập đƣợc trong quá trình tìm hiểu nội dung vụ việc, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp (do các bên, những ngƣời khác có liên quan cung cấp, do hịa giải viên tự tìm hiểu, thu thập), hịa giải viên cần xử lý để xác định đâu là bằng chứng cần thiết, có giá trị dùng làm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của các bên là có căn cứ và hợp pháp hay khơng cũng nhƣ những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ việc. Kết thúc q trình này, hịa giải viên ghi khái quát lại diễn biến của vụ việc, nguyên nhân (kèm theo hệ thống

30

Formatted: Right: 0,63 cm

bằng chứng liên quan).

Đây là cơng việc quan trọng trong q trình hịa giải vụ việc. Nếu những phân tích, lập luận của hịa giải viên dựa trên những bằng chứng khơng chuẩn xác, khơng có giá trị, thì sẽ khơng thuyết phục đƣợc các bên, ảnh hƣởng tới hiệu quả hòa giải.

b) Kỹ năng xác định hệ thống quy định pháp luật, quy tắc đạo đức xã hội, phong tục, tập quán, luật tục, hương ước, quy ước để giải quyết vụ việc

- Xác định hệ thống quy định pháp luật áp dụng:

Trên cơ sở nội dung vụ việc, hòa giải viên liệt kê các điều luật liên quan đến nội dung vụ việc, sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên:

(1) Các điều luật quy định trực tiếp về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên trong vụ việc;

(2) Các điều luật khác có liên quan.

Việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật trong giải quyết vụ việc phải tuân thủ nguyên tắc theo quy định tại Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015. Cụ thể nhƣ sau:

+ Văn bản quy phạm pháp luật đƣợc áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực. Văn bản quy phạm pháp luật đƣợc áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó đang có hiệu lực. Trong trƣờng hợp quy định của văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực trở về trƣớc thì áp dụng theo quy định đó.

+ Trong trƣờng hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.

Giá trị pháp lý của chúng cao thấp khác nhau do vị trí của cơ quan nhà nƣớc trong bộ máy Nhà nƣớc quy định (văn bản của cơ quan quyền lực nhà nƣớc có giá trị pháp lý cao hơn văn bản của cơ quan quản lý nhà nƣớc cùng cấp, ví dụ: Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành có giá trị pháp lý cao hơn văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nƣớc cấp trên có giá trị pháp lý cao hơn văn bản của cơ quan cấp dƣới, ví dụ: văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành có giá trị pháp lý cao hơn văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành…).

31

Formatted: Right: 0,63 cm

+ Trong trƣờng hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau.

+ Trong trƣờng hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra trƣớc ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng văn bản mới.

- Xác định các quy tắc đạo đức xã hội, phong tục, tập quán, luật tục, hƣơng ƣớc, quy ƣớc:

Xã hội truyền thống Việt Nam chịu ảnh hƣởng của tƣ tƣởng đức trị của Nho giáo, nên ngƣời dân Việt Nam (đặc biệt là ngƣời dân sống ở khu vực nông thôn) rất coi trọng giá trị đạo đức. Các quan hệ xã hội bị chi phối mạnh bởi quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán truyền thống. Vì vậy, bên cạnh yếu tố pháp luật, hòa giải viên cần xác định, liệt kê cụ thể các quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán, các quy định trong hƣơng ƣớc, quy ƣớc của thôn, làng, ấp, bản, cụm dân cƣ có liên quan trực tiếp đến nội dung vụ việc để làm căn cứ phân tích, lập luận, thuyết phục, hƣớng dẫn các bên tìm giải pháp giải quyết bất đồng, tranh chấp.

Khi áp dụng phong tục, tập quán, luật tục, hƣơng ƣớc, quy ƣớc để hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp, hịa giải viên cần lƣu ý đó phải là những phong tục, tập quán tốt đẹp; không trái nguyên tắc của pháp luật và phù hợp với đạo đức xã hội.

* Lưu ý:

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 126/2014/NĐ-CP, trong đó quy định Danh mục Các tập qn lạc hậu về hơn nhân và gia đình cần vận động xóa bỏ và cấm áp dụng.

c) Kỹ năng xây dựng giải pháp cho xung đột, mâu thuẫn

Trên cơ sở bằng chứng thu thập đƣợc, các quy định của pháp luật, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp, hòa giải viên sử dụng các thao tác sau đây để đƣa ra giải pháp tƣ vấn cho các bên trong tranh chấp, xung đột.

- Phân tích nội dung vụ việc, nguyên nhân mâu thuẫn, tranh chấp: Chia tách thành các vấn đề tranh chấp cụ thể để đi sâu xem xét một cách tồn diện (có thể chia tách theo từng vấn đề, mỗi vấn đề cần đi sâu xem xét cụ thể hành vi ứng xử của mỗi bên).

32

Formatted: Right: 0,63 cm

- Đọc, nghiên cứu các quy định của pháp luật liên quan: Bằng các lý lẽ, cắt nghĩa để hiểu rõ, hiểu đúng khái niệm, quy định của pháp luật.

- So sánh, đối chiếu giữa quy định của pháp luật với nội dung vấn đề tranh chấp từ đó xem xét theo quy định của pháp luật, thì giải pháp nào là tốt nhất cho các bên, bảo đảm tốt nhất, hài hòa nhất quyền lợi, nghĩa vụ của các bên phù hợp với quy định của pháp luật, đó phải là giải pháp “các bên cùng có lợi”, “tối ƣu cho tất cả các bên”, “trên cơ sở lẽ phải, lẽ cơng bằng”, khơng có “bên thắng, bên thua”.

- Lập luận cho giải pháp mình đƣa ra: Chuẩn bị trƣớc cách thức mình sẽ trình bày giải pháp trƣớc các bên, bảo đảm rõ ràng, trung thực vấn đề đƣợc bình luận, đề xuất và chứng tỏ đƣợc ý kiến nhận định, đánh giá của mình là xác đáng. Thể hiện rõ chủ kiến của mình, khơng mập mờ, khó hiểu.

5. Kỹ năng chuẩn bị tổ chức, điều hành, kiểm sốt buổi hịa giải

5.1. Kỹ năng chuẩn bị tổ chức buổi hòa giải

Bao gồm các hoạt động sau:

- Lập danh sách những ngƣời tham gia buổi hòa giải; - Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức buổi hịa giải;

- Gửi thơng báo, giấy mời cho những ngƣời tham gia buổi hòa giải; - Dự kiến chƣơng trình buổi hịa giải;

- Chuẩn bị các giấy tờ, tài liệu, văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

5.2. Kỹ năng điều hành buổi hòa giải

Điều hành phiên hòa giải phải đảm bảo nội dung đã dự tính. Nghi thức buổi hịa giải cần thực hiện đơn giản gọn nhẹ, nên biểu hiện tình cảm làng xóm, họ hàng, gia đình... để giảm căng thẳng cho các bên khi tham dự. Các nội dung đƣợc hịa giải viên trình bày tại buổi hịa giải phải tập trung, ngắn gọn và súc tích.

Hịa giải viên dành thời gian cho các bên tham gia đƣa ra quan điểm, ý kiến nhƣng cần thông báo cho họ thời gian giới hạn cho việc trình bày để tránh lan man mất thời gian và hƣớng vào vấn đề trọng tâm. Ngƣời điều hành phải kiểm soát thời gian, sao cho vừa đảm bảo nội dung, vừa linh hoạt theo diễn tiến thực tế của phiên hịa giải, khơng q máy móc, cứng nhắc.

Đảm bảo tính dân chủ, cơng bằng trong phiên hịa giải: Các nội dung trình bày của các bên phải hết sức ngắn gọn để dành thời gian cho ngƣời khác đƣa ra ý kiến.

33

Formatted: Right: 0,63 cm

Vấn đề nào xét thấy có mức độ ít liên quan đến nội dung vụ việc thì hịa giải viên cần chủ động dừng tranh luận và hƣớng các bên quay trở lại nội dung chính. Vấn đề nào có tác dụng tích cực tới tất cả các bên để có thể tìm ra tiếng nói chung thì hịa giải viên cần tập trung khai thác, định hƣớng các bên vào vấn đề đó.

Điều hành tập trung, có điểm nhấn, có trọng tâm: Việc sắp xếp nội dung, việc xem xét các nội dung vụ việc, việc chọn ngƣời đƣa ra ý kiến góp phần tạo nên những trọng tâm của phiên hịa giải, đó cũng chính là điểm nhấn, dấu ấn của phiên hòa giải.

5.3. Kỹ năng kiểm sốt buổi hịa giải

Để có buổi hịa giải diễn ra trong kiểm sốt, hịa giải viên cần tổ chức và điều hành tốt buổi hòa giải. Ngồi ra cũng cần có một số kỹ năng để kiểm sốt phiên hịa giải để tránh những tình huống đáng tiếc có thể xảy ra.

Để chuẩn bị cho việc đó hịa giải viên cần đối xử nhạy cảm với các bên:

Cần thể hiện thái độ quan tâm và nhạy cảm khi nói chuyện với các đối tƣợng yếu thế (phụ nữ, ngƣời già, ngƣời tàn tật...). Vì một số ngƣời có thể miễn cƣỡng khi cung cấp các thông tin chi tiết về vụ việc, do dự khi kể về vụ việc hoặc cố gắng rút lại lời khai về một số điểm. Một số ngƣời lại cảm thấy lo sợ họ có thể gặp khó khăn, bất lợi khi nói ra quan điểm của mình.

Ngƣời tiến hành hòa giải cần cung cấp trƣớc cho các bên những thơng tin có liên quan đến q trình hịa giải để tránh sự hiểu lầm khơng đáng có và xây dựng niềm tin của họ.

Tạo ra không gian thân thiện và cởi mở để các bên có thể bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc cũng nhƣ quan điểm của họ về vụ việc. Tránh tạo khơng khí tiêu cực, khiến một số ngƣời có cảm giác nhƣ đang bị hỏi cung hay phán xét.

Hòa giải viên cần thể hiện sự đối xử tôn trọng với tất cả các bên. Khi cả hai bên đều có mặt tại buổi hịa giải, hịa giải viên phải bảo đảm rằng khơng có bất cứ ai phải chịu áp lực hay bị đe dọa từ ngƣời khác.

Quan sát mọi thay đổi trong cách ứng xử của các bên so với buổi gặp sơ bộ ban

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUNG ĐỘT VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)