Phần xây dựng cơ bản
Bảng 4.12 : Bảng chi phí xây dựng
STT Công trình Thể tích (m3)
Số lượng Đơn giá (VND/m3) Thành tiền VND 1 Bể lắng cát 16.2 1 3.150.000 51.030.000 2 Bể điều hoà 189 1 3.150.000 595.350.000 3 Bể lắng bậc 1 223.6 1 3.150.000 704.340.000
4 Bể UASB 107.5 2 4.200.000 451.760.400
7 Bể lắng bậc 2 210 1 3.150.000 661.500.000 8 Hồ tuỳ nghi 2500 1 1.500.000 3.750.000.000 9 Bể chứa bùn 14382.5 2 1.500.000 4.314.750.000 10 Nhà điều hành 50 m2 1 2.850.000 142.500.000 Tổng cộng 15.257.630.400 ết luận
Việc xây dựng Nhà máy tinh bột sắn Hải Lăng hoàn toàn phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế chung của địa phương. iệc xây dựng Nhà máy tinh bột sắn Hải Lăng mang lại những hiệu quả sau Tăng giá trị sản phẩm công nghiệp trong nước, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu nhập cho người dân và ngân sách cho địa phương; tạo được công ăn việc làm cho hàng trăm người lao động, giúp nhân dân vùng nguyên liệu có nơi tiêu thụ ổn định sản phẩm củ sắn, phát triển bền vững vùng nông nghiệp tỉnh Quảng Trị; chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tạo được việc làm, thu nhập cho hàng trăm lao động là người địa phương.
Công nghệ XLNT chủ yếu áp dụng công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học lơ lửng. Nước sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại B (QCVN 40:2011 BTNMT) trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là sông Nhùng.
Công nghệ được thiết kế dựa trên khảo sát thực địa nhà máy, quy trình công nghệ sản xuất và quy mô quỹ đất nhà máy. Điểm nổi bật của công nghệ là hoàn toàn xử lý bằng sinh học, không áp dụng xử lý hoá học. Nước thải sau xử lý không chứa hoá chất độc hại, an toàn với nguồn nhận. Tận dụng được công trình sẳn có như các hồ xử lý sinh học có sẳn làm hồ xử lý tuỳ nghi, hồ chứa và cô đặc bùn. Từ đó tiết kiệm đáng kể kinh phí ban đầu phải đầu tư. Do vậy,hệ thống xử lý nước thải khi đi vào hoạt động mang giá trị thực tiễn rất cao.
Tài liệu tham khảo
[1] Báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Nhà máy TBS Hải Lăng năm 2004. [2] Trần Đức Hạ, 2006, Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học kỹ thuật
[3] Trịnh Xuân Lai, 2008, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải
[4]. Trần ăn Nhân, Ngô Thị Nga, 2005, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật
[5] Niên giám thống kê, 1995 - 2008
[6] Lương Đức Phẩm,2003,Công nghệ XLNT bằng biện pháp sinh học, NXB Giáo dục [7]. Nguyễn ăn Phước, 2007, Giáo trình xử lý nước thải và sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, NXB Xây Dựng
[8] Trang tra cứu FAOSTAT , faostat.fao.org
[9] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, 2006, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp - Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại học quốc gia TP. HCM.