Trên cơ sở kế hoạch hành động (2007 - 2010) của các chương trình trong Chiến lược, nhằm sử dụng có hiệu quả các các nguồn lực trong nước; đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ của các đối tác quốc tế để thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm cho phát triển ngành, 21 đề án/dự án ưu tiên được xây dựng và thực hiện trong giai đoạn 2007 - 2010 (xem Biểu 4 đính kèm)
Phần 7
GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ
I. Giám sát
Giám sát thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực thực hiện chiến lược thông qua cung cấp các thông tin, ý kiến phản hồi cho các nhà hoạch định chính sách đểđiều chỉnh kế hoạch và có giải pháp khắc phục kịp thời.
Các nội dung chính của cơng tác giám sát thực hiện chiến lược:
- Đánh giá kết quảđạt được cũng như tồn tại theo các mục tiêu và tiến độ thực hiện;
- Tình hình huy động các nguồn lực và tài chính ở các cấp;
- Phân tích và đánh giá tác động trong q trình thực hiện Chiến lược ở các cấp;
- Đánh giá hiệu quả của các chính sách liên quan đến việc thực hiện các mục tiêu Chiến lược;
- Xác định và phân tích các vấn đề nổi cộm trong ngồi ngành và quốc tế có ảnh hưởng đến q trình thực hiện Chiến lược và những điều chỉnh cần thiết.
II. Đánh giá
Tập trung đánh giá những tác động phát triển chủ yếu. Lập kế hoạch cụ thể cho các đợt khảo sát, đánh giá trên cơ sở các mục tiêu và nhiệm vụ của Chiến lược. Đểđảm bảo tính khách quan, việc đánh giá phải giao cho các tổ chức và cơ quan độc lập bao gồm cả các tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ.
Các nội dung đánh giá:
- Đánh giá những thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội và mơi trường có liên quan đến các mục tiêu của Chiến lược;
- Cung cấp thông tin về kết quả thực hiện các mục tiêu của Chiến lược như bảo tồn đa dạng sinh học, tăng cường giá trị phòng hộ, cải thiện đời sống của người dân, đóng góp của ngành Lâm nghiệp vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội ở các cấp;
- Đánh giá mức độ phối hợp giữa việc thực hiện Chiến lược với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương;
- Đánh giá những thay đổi về mơi trường chính sách và tác động của các giải pháp chính sách;
- Đánh giá tác động của lâm nghiệp với xóa đói, giảm nghèo;
- Đánh giá tác động mơi trường, bao gồm cả sự đóng góp đối với mơi trường toàn cầu như hấp thụ các-bon;
- Định lượng đóng góp của ngành lâm nghiệp cho nền kinh tế quốc dân, kinh tếđịa phương, thương mại quốc tế và tạo việc làm;
- Đánh giá việc triển khai thực hiện những cam kết quốc tế.
Đánh giá định kỳ vào cuối mỗi kế hoạch 5 năm. Đợt đánh giá đầu tiên sẽ được thực hiện vào năm 2009 và kết quả sẽ được sử dụng để xây dựng kế hoạch 5 năm giai đoạn 2011 - 2015.
Phần 8
DỰ TÍNH NHU CẦU VỐN VÀ CÁC NGUỒN VỐN
Tổng nhu cầu vốn toàn giai đoạn 2006 - 2020 cho Chiến lược là 106.759,06 tỷđồng, trong đó: nhu cầu từ 2006 - 2010 là 33.885,34 tỷđồng, từ 2011 - 2020 là 72.873,72 tỷđồng (chi tiết xem Biểu 5, Biểu 6 và Biểu 7 đính kèm)./.
Dự báo nhu cầu gỗ, lâm sản ngồi gỗ và dịch vụ mơi trờng ___________ Năm 2003 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020
I. Gỗ nội địa và xuất khẩu (1000 m3) 7.420 10.063 14.004 18.620 22.160 1. Gỗ lớn trong công nghiệp và dân dụng 4.561 5.373 8.030 10.266 11.993 1. Gỗ lớn trong công nghiệp và dân dụng 4.561 5.373 8.030 10.266 11.993 2. Gỗ nhỏ sản xuất ván nhân tạo, dăm gỗ xuất khẩu 1.649 2.032 2.464 2.922 1.682 3. Nhu cÇu gỗ nhỏ cho sản xuất bột giấy. 1.150 2.568 3.388 5.271 8.283
4. Gỗ trụ mỏ 60 90 120 160 200
II. Giá trị lâm sản xuất khẩu (triÖu USD)721 1.700 3.700 4.800 7.800 1. Sản phẩm gỗ 567 1.500 3.400 4.200 7.000 1. Sản phẩm gỗ 567 1.500 3.400 4.200 7.000 2. Lâm sản ngoài gỗ 154 200 300 600 800 III. Giá trị dịch vụ mơi trờng* (triƯuUSD)0 0 250 900 2.000
1. Cơ chế phát triển s¹ch 0 0 400 800
2. Phịng hộ đầu nguồn, ven biển, đô thị 0 0 200 300 800
3. Du lịch sinh thái 50 200 400