Sựnghiệp xây dựng và bảo vệtổ quốcđangđứng trước những đòi hỏi hoàn toàn mới, bắt buộc phải thayđổi hẳn chiến lược phát triểnđất nước. Sựxuất hiện siêu cường Trung Quốcđang gây nên nhiềuđiều bất
định cho chính bản thân Trung Quốc và cả thế giới –nhất là nước láng giềng như Việt Nam và các nước trong khu vực. Với khúc dạo đầu là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệthếgiới 2007 –2008, kinh tếthếgiới bắt đầuđi vào một thời kỳcó nhiều biến động mới chưa có tiền lệ với nhiều hệquảchính trịsẽthayđổi sâu sắc trật tựthếgiới hiện nay.Đấy là ba thách thức đươngđại Việt Nam phảiđối mặt trong thập kỷhiện nay
và trong vòng vài thập kỷtới. Trong thếgiới quyết liệt này, Việt Nam sẽ
bịđắm chìm trong nghèo hèn và lệthuộc, hay tìmđược conđường vươn lên thành một quốc gia phát triển, tất cảchỉ phụthuộc vào Việt Nam xử
lý thất bại hay thành công ba thách thứcđươngđại này.
Ba thách thức đươngđại nàyđòi hỏi Việt Nam phải mởra một thời kỳphát triển mới với nội dung:
a) Chiến lược phát triển kinh tế phải thay đổi hẳn, để đi vào thời kỳ
phát triển bền vững cho phép khai thác tốiđa mọiưu thếlớn nhất của Việt Nam là nguồn lực con người năngđộng, điều kiện đất đai khí hậu phong phú23, và vị trí địa lý tự nhiên vô cùng thuận lợi nhưng cũngđầy thách thức,đểphát triển những sản phẩm có nhiều lợi thế
nhất trên thị trường dù cho kinh tế và chính trị thế giới cũng như
trong khu vực Đông Nam Á phát triển và biến động như thế nào. Chắc chắnđó phải là một nền kinh tếcó hàm lượng trí tuệ, tri thức, cơng nghệ và văn hóa ngày càng cao, trởthành một nền kinh tếcó khả năng thích nghi với những thayđổi sâu sắc đang diễn ra trong kinh tếvà chính trịthếgiới, có khảnăng hội nhập ngày càng sâu trên thịtrường toàn cầu24.
b) Phải xây dựng và thực hiện một nền ngoại giao một mặt có khảnăng tạo ra môi trường quốc tế và khu vực thuận lợi nhất cho việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tếcủa Việt Nam nêu trên [điểm (a)], mặt khác xây dựng Việt Nam trởthành một thành viên dấn thân vì những lợi ích chung của cộng đồng quốc tế, trởthành một đối tác, một cầu nối mà cộng đồng quốc tế và trào lưu tiến bộtrên thế giới
đang cần - vì lợi ích của Việt Nam, và vì lợi ích của hịa bình, dân chủ, quyền con người, bảo vệmôi trường, và những tiến bộkhác của thếgiới.
Phải xây dựng một nền nội trịlàm nền tảng cho chếđộchính trịcó khả
năng thực hiện tốt nhất hai nhiệm vụ(a) và (b) nêu trên.Điều khác hẳn với giai đoạn từ khi tiến hành đổi mới đến nay và cần nhấn mạnh là:
23Xinđừng nhầm với “kinh tếkhoáng sản”đang làmđất nước lụn bại và tànphá mơi trường. phá mơi trường.
24Chịu khóđộng não với tầm nhìn dài hạn, chắc chắn sẽtìm rađược cho ViệtNam nhiều sản phẩm nhưthế. Chắc chắn những tưduy, quanđiểm, triết lý về Nam nhiều sản phẩm nhưthế. Chắc chắn những tưduy, quanđiểm, triết lý về
cơng nghiệp hóa –hiệnđại hóa, vềphát triển nơng nghiệp và nơng thơn, vềkhu vực dịch vụ… như đang thống sối nền kinh tếViệt Nam hiện nayđã trởnên lỗi thời và sựthật làđang kìm hãm sựphát triển củađất nước.Đãđến lúc phải xem lại tất cả. Rấtđáng huyđộng trí tuệtrong ngồi nước tổchức nghiên cứu chủđề
Bước vào thời kỳphát triển mới này, nhiệm vụthứba này [nhiệm vụ(c)] phải có những bước đi trước, những bước đi tiên phong mở đường và làm bàđỡcho quá trình triển khai nhiệm vụ(a) và nhiệm vụ(b). Ngày nay nhiệm vụ thứ ba này trở thànhđiều kiện tiên quyết cho thực hiện thành cơng hai nhiệm vụtrên. Có thểnói ngay, xây dựng một nền nội trị
mới nhưthếchắc chắn là một q trình khơng ítđauđớn –vì những sai lầm và hệquảdo quá khứđểlại, vì sẽphải trảgiá cho những thất bại mới lúc này lúc khác không thể tránh được trong quá trình đi vào thời kỳ
phát triển mới. Cần ý thứcđầyđủconđường chơng gai này.
Với vị trí hiện có của trí tuệ trong chế độ chính trị và trong xã hội Việt Nam; với hiện tượng “đảng hóa”, hiện tượng “tưtưởng nhiệm kỳ” như đang diễn ra trong hệthống chính trị và trongđời sống hàng ngày; với những di sản và hệ quảcủa một quá trình dàiđất nước bị cái “giả, diễn, hão”thao túng, thửhỏi: Hơm nayđất Việt Nam cịn lại bao nhiêu dư địa cho tầm nhìn, cho ý thức trách nhiệm, cho khát vọngđào sâu suy nghĩ để hình thành một chiến lược như thế cho thời kỳphát triển mới; còn lại bao nhiêu tiềm lực và nghịlực chođầu tưvào việc mởra chođất nước một thời kỳphát triển nhưthế; còn lại bao nhiêu bản lĩnh tựxem xét lại chính mình, để thayđổi,để vượt qua nỗi sợ của chính mình,để
chấp nhậnđi vào conđường của phát triển?
Ai là người phải trả lời những câu hỏi này? Đất nước khơng có nhiệm kỳ, mà chỉ có những vấnđềngổn ngang trong hiện tại và những thách thức phía trước.Đất nước chỉcó sựlựa chọn thắng hay bại.
Tựu trung lại, cả ba thách thức đương đại ngoan cố đặt Việt Nam trước ngã bađường. Một ngảlà tiếp tục trạng tháiđất nước phát triển èo uột nhưhiện nay (cách nói văn hoa nhưng khơng chính xác là trạng thái
quốc gia “mắc vào cái bẫy có mức thu nhập trung bình”), khơng thích nghi được với những biếnđộng mới và lại một lần nữa tiếp tục lỡnhịp với sựphát triển của thế giới, khó tránh khỏi nguy cơ đổ vỡđẫm máu. Một ngả dẫnđến conđường của một quốc gia phát triển25.Đất nước sẽ
chuyển mình đi vào ngả đường nào, tất cảtùy thuộc vào trí tuệvà ý chí mà nhân dân ta có thểtrang bịđược cho mình.
Sựlựa chọn nhất quyết phải lựa chọn thiết nghĩlà conđường duy tân
đất nước! Kiên trì chịu đựng mọi hy sinh và khó khăn gian khổ đểduy tânđất nước!
Đãđến lúc mối lo chung vềvận mệnhđất nước cầnđược từng người dân chúng ta chia sẻ, gánh vác theo tinh thần Diên Hồng. Quyền và nghĩa vụnày là bất khảxâm phạm! Tựdo dân chủsẽlàđộng lực phát huy tiềm năng của dân tộc ta ./.
Hà Nội, tháng 07-2011
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Trung, “Việt Nam trong thế giới thập kỷ thứ hai thế kỷ
21”, Tạp chí ThờiĐại Mới, số18, 3/2010.
Nguyễn Trung, “Trách nhiệm lịch sử”, Tạp chí Thời Đại Mới, số
19, 7/2010.
Nguyễn Trung, “BiểnĐơng –cái biển hay cái ao?”, Tạp chí Thời
Đại Mới, số20, 11/2010.
Nguyễn Trung, “Tơ-tem sói ngày nay là con sói ngày càng hung dữ”, Tạp chí ThờiĐại mới, số21, 05/2011.
Nguyễn Trung, “Ngã ba 2007”,tạp chí Tia Sáng 12-2007 và 1- 2008.