2.5.1. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm gần đây
ĐVT: đồng Nguồn: Phòng kế toán Chỉ tiêu 2009 Tỷ trọng theo doanh thu 2010 Tỷ trọng theo doanh thu ST T Tăng giảm Tỷ lệ
1 Doanh thu thuần 3,811,094,203 100.00% 4,911,095,203 100.00% 1,100,001,000 28,86%
2 Giá vốn hàng bán 3,564,985,200 93,54% 4,175,094,780 85% 610,109,580 17,11%
3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 246,109,003 6,45% 735,190,423 15% 489,081,420 198,72%
4 Doanh thu hoạt động tài chính 566,492 % 866,429 0,018% 299,937 52,94% 5 Chi phí tài chính 0 % 67,500,000 1,37% 67,500,000 67,500,000%
6 Chi phí bán hàng % 0% 0 0%
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 241,657,622 6,34% 228,746,201 4,66% -12,911,421 -5,34%
8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh 5,017,810 0,13% 439,810,651 8,95% 434,792,841 8,665%
9 Thu nhập khác 0 0% 0 0% 0 0%
10 Chi phí khác 0 0% 0 0% 0 0%
11 Lợi nhuận khác (40=31-32) 0 0% 0 0% 0 0%
12 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 5,017,810 0,13% 439,810,651 8,95% 434,792,841 8,665%
13 Chi phí thuế TNDN hiện hành(25%) 1,404,987 0,037% 123,146,982 2,5% 121,741,995 8,665%
14 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh ta thấy, doanh thu năm 2010 tăng lên tới 28,86% nhưng giá vốn hàng bán chỉ tăng 17,11% nhưng lợi nhuận lại tăng tới 198,72% Điều này có được là do doanh nghiệp được hưởng chiết khấu bán hàng sản phẩm hàng năm của sản phẩm sơn từ năm trước được tính vào việc giảm giá vốn hàng bán, và doanh nghiệp sản lượng của sản phẩm giấy do doanh nghiệp sản xuất được tiêu thu tăng. Do vậy sản lượng tăng nên tới 28,86% nhưng giá vốn hàng bán chỉ tăng 17,11%. Tỷ lệ tăng doanh thu nhanh hơn tỷ lệ tăng giá vốn hàng bán cùng với lợi nhuận của năm trước thấp làm cho tỷ lệ tăng lợi nhuân của năm 2010 so với 2009 nên tới ba con số. Điều này cũng đồng nghĩa với việc chi phí trong quản lý cũng được kiểm soát. Hai nữa, nhìn vào bảng báo cáo ta thấy tỷ trọng giá vốn trong doanh thu là rất lớn, năm 2009 là 93,54% và năm thứ 2010 là 85%. Con số này cũng là điều dễ hiểu với những doanh nghiệp sản xuất, gia công buôn bán hàng công nghiệp mà nguồn hàng đôi lúc phụ thuộc nhiều vào nhà máy, mặc dù là chủ động sản xuất được các sản phẩm giấy, nhưng đây mới là giai đoạn đầu bước vào sản xuất nên chi phí của quá trình sản xuất vẫn chưa đạt mức hiệu quả tối đa, theo ban giám đốc trong năm tới con số giá vốn hàng bán có thể chiếm tỷ trong nhỏ hơn 85% . Với việc chi phí giảm như vậy thì cũng dễ hiểu khi ta thấy tỷ trọng lợi nhuận trong tổng doanh thu năm 2010 lớn hơn năm 2009 nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ so với doanh thu. Tuy nhiên,sau ba năm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh năm đầu tiên thì bị thua lỗ 110.216.105đ năm thứ hai đạt lợi nhuận sau thuế 3.612.823đ và năm thứ ba đạt lợi nhuận sau thuế đạt 316.663.669đ .Có thể nói thêm rằng, mặc dù gặp khó khăn trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phẩm phục vụ cho xây dựng nhưng công ty đã tìm ra những bước đi phù hợp đó là sản xuất giấy,vở các loại , bằng chứng là doanh thu công ty đã tăng tới 30% tương ứng với hơn 1 tỷ đồng. Một con số rất đáng kể trong ngành công nghiệp. Trong năm tiếp theo, công ty nên tìm cách tìm tăng doanh thu từ các mặt hàng chủ lực, mở rộng thị trường tiêu thu với sản phẩm giấy, vở. Hoàn thiện bộ máy quản lý, sản xuất để giảm một cách tối ưu nhất chi phí. Và công ty cũng tìm cách ngày càng hoàn thiện hơn khâu đầu ra nhằm làm tăng doanh thu hơn nữa.
2.5.2. Bảng cân đối kế toán.
2.5.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản
Cơ cấu tài sản của công ty
ĐVT: đồng
Nguồn: Phòng kế toán
TÀI SẢN 2009 Tỷ trọng 2008 Tỷ trọng Tăng giảm Tỷ lệ tăng A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 2,498,783,595 83,72% 2,047,088,249 99% 451,695,346 22,06%
I-Tiền 265,697,217 8,90% 324,473,167 15,71% -58,775,950 -18,11% 1-Tiền mặt 0% 0% 0 0% 2-Tiền gửi ngân hàng 0% 0% 0 0% II-Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0% 0% 0 0% III-Các khoản phải thu ngắn hạn 1,537,227,244 51,50% 281,551,149 13,63% 1,255,676,095 445,98% IV-Hàng tồn kho 679,385,273 22,76% 925,488,396 44,80% - 246,103,123 26,59% V- Thuế GTGT được khấu trừ 16,473,861 0,55% 15,575,537 0,76% 890,288 5,72% VI- Tài sản ngắn hạn khác 0 0% 500,000,000 24,20% -500,000,000 %
B-Tài sản cố định đầu tư dài hạn 485,763,378 16,28% 18,731,798 1% 467,031,580 2,493,26%
I-Tài sản cố định 485,763,387 16,28% 18,731,798 1% 467,031,580 2,493,26% 1-Nguyên giá 534,551,088 17,91% 40,551,008 1,98% 494,000,000 1,218,22% 2-Giá trị hao mòn lũy kế 48,787,701 1,63% 21,818,290 1% 26,969,411 123,60% II-Tài sản dài hạn khác 0 0% 0 0% 0 0%
Nhìn vào bảng trên ta thấy tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm một tỷ trong nhỏ trong cơ cấu tài sản của công ty là do các phân xưởng sản xuất của doanh nghiệp đều được đi thuên địa điểm mặt bằng để sản xuất kinh doanh với thời gian từ 5 tới 10 năm. Trong Hai năm 2009 và hai 2010 thì tài sản cố định có biến động lớn là do công ty đầu tư thêm dây chuyền cắt giấy và xưởng in và các thiết bị khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong khi đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lại chiếm một tỷ lệ cao. Năm 2009, phần tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 99% còn tài sản cố định và đầu tư dài hạn chỉ chiếm 1%. Đến năm 2010, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 83,72% % còn tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm 16,28%. Nhưng trong số, tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn này thì các khoản phải thu, hàng tồn kho là có biến động nhiều nhất. Đối với khoản hàng tồn kho năm 2009 chiếm tỷ lệ cao nhất tới hơn 44,80%% và 22,76% năm 2010 trong cơ cấu tài sản của công ty, chứng tỏ việc tiêu thụ sản phẩm của công ty là tốt. Đối với khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn lại tăng nên năm 2009 tỷ lệ khoản phải thu ngắn hạn là 13,63% thì tới năm 2010 có tỷ lệ là 51,50% là do công ty có thêm nhiều đại lý ở các huyện..Đây cũng là một biểu hiện tốt trong mở rộng thị trường, do đó làm tăng vốn bị chiếm dụng , việc này sẽ làm giảm vốn lưu động cho việc sản xuất kinh doanh.
Tiền mặt của công ty giảm đi vào cuối năm 2010 sẽ là khó khăn cho công ty trong việc huy động thanh toán ngay tại quỹ khi cần thiết như thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên, tạm ứng…
2.5.2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Cơ cấu nguồn vốn của công ty tính đến thời điểm
ĐVT: đồng
Nguồn: Phòng kế toán
NGUỒN VỐN 2009 Tỷ trọng 2010 Tỷ trọng Tăng giảm Tỷ lệ tăng
A. Nợ phải trả 561,001,883 27,16% 663,065,149 22,22% 102,063,266 18,19% I-Nợ ngắn hạn 111,001,883 5,37% 213,065,149 7,14% 102,063,266 18,19% II-Nợ dài hạn 450.000.000 21,78% 450.000.000 15,08% 0 0% III-Nợ khác 0 0% 0 0% 0 0%
B.Nguồn vốn chủ sở hữu 1,504,818,164 72,84% 2,321,481,833 77,78%
816,663,669 54,27%
1-Vốn đầu tư của CSH 1,500,000,000 72,61% 2,0000,000,000 67%
500,000,000 33,33% 2- Lợi nhuận sau thuế chưa PP 4,818,833 0,23% 321,481,833 10,78%
316,663,000 6,571,4%
Tổng cộng nguồn vốn 2,065,820,047 100.00% 2,984,546,982 100.00%
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:
Trong năm 2009cho đến tận cuối năm 2010 thì nợ phải trả của công ty giảm từ 27,16 xuống tới 22,22% chiếm tỷ trộn nhỏ tổng giá trị nguồn vốn. Điều này cho thấy tính chủ động trong kinh doanh của công ty dang có xu hướng tốt, cuối năm 2010 giảm tới 18,19% so với đầu năm. Việc này dẫn tới việc hiện tại công ty đang chiếm dụng một lượng vốn nhỏ. Điều này thể hiện rất rõ khi hệ số tài trợ của công ty ở mức cao, việc này dẫn tới sự chủ động trong việc huy động vốn và chi phí tài chính mà trong đó trực tiếp là lãi vay sẽ làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty nếu doanh nghiệp huy động được vốn vay trong năm 2010..
Ta thấy rằng, nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu là nguồn vốn quỹ chiếm hơn 72,84% ở năm 2009và tăng nên 77,78% ở năm 2010, làm cho nguồn vốn này cũng tăng 816,663,669 đồng so với cuối năm 2009
Mặt khác ta thấy vốn vay dài hạn của năm 2010 gần xấp xỉ với số tiền đầu tư vào tài sản cố định dài hạn mặc dù năm 2010là một năm rất kho với doanh nghiệp trong vấn đề có thể vay được vốn dài hạn cho thấy kế hoạch đầu tư mở rộng sản xuất của doanh nghiệp là rất khả thi.
Mặt khác, ta thấy việc việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phần lớn là dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bỏ ra vì vậy doanh nghiệp cần xác định lại cơ cấu nguốn vốn hợp lý để mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận cao hơn.
Một số chỉ tiêu như sau: năm 2010:
Chỉ tiêu Công thức Số liệu
Kết quả Cơ cấu tài sản TSLĐ và ĐTNH / TSCĐvà ĐTDH 2,498,783,595/485,763,378 5,14 TSLĐ và NVNH
TSLĐ và ĐTNH /
NVNH 2,498,783,595/ 213,065,149 11,73
Tự tài trợ TSCĐ Vốn CSH / TSCĐ (2,321,481,833/485,763,378) 4,779
2.5.3. Tính toán một số chỉ tiêu tài chính cơ bản. Phân tích một số tỉ số tài chính (năm 2010):
Khả năng thanh toán
Chỉ tiêu Công thức Số liệu
Kết quả
Hiện thời TSLĐ / Tổng Nợ NH 2.498.783.595/213,065,149 11,72
Nợ NH 1.819.398.322/213,065,149
Tức thời Vốn bằng tiền / Tổng NợNH 265.697.217 / 213,065,149 1,24
Khả năng sinh lời 207 s
Sức sinh lời BEP = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế / Tổng tài sản
= 507,310,651 / 2,984,546,982 = 0,169
Loại tỷ số tài chính
Năm
Chênh lệch
2009 2010
1, Các tỷ số về khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán chung 18,60 11,72 -6,88 Khả năng thanh toán nhanh 10,19 8,54 -1,65 Khả năng thanh toán tức thời 2,95 1,24 -1,71
2, Các tỷ số về cơ cấu tài chính
Cơ cấu TSLĐ 109,3 5,14 Cơ cấu TSCĐ
Tỷ số cơ cấu nguồn vốn CSH (tỷ số tự tài trợ) Tỷ số tài trợ dài hạn
3, Các tỷ số về khả năng hoạt động
Tỷ số vòng quay TSLĐ (Sức hoạt động/Sức sản xuất
của TSLĐ) 1,86 1,96 0,1
DTthuần/(TSLĐ +ĐTNH) bình quân
Tỷ số vòng quay tổng tài sản (Sức hoạt động/Sức sản
xuất của TTS) 1,84 1,96 0,12
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (Sức hoạt động/Sức
sản xuất của HTK) 4,12 7,23 3,11
Thời gian thu tiền bán hàng ngày27
112
ngày 85 ngày
Tỷ số vòng quay TSCĐ 203,46 10,11 -193,35
4, Các tỷ số về khả năng sinh lời
Doanh lợi tiêu thụ ROS (sức sinh lời của DT thuần) 0,00095 0,0645 0,06355 Doanh lợi vốn chủ ROE (sức sinh lợi vốn CSH) 0,0024 0,1363 0,1339 Doanh lợi tổng tài sản ROA (sức sinh lợi của vốn
2.5.4. Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Tỷ số khả năng thanh toán chung của công ty năm 2009 là 18,60 và năm 2010 là 11,72 tất cả 2 năm đều lớn hơn 1. Từ đó có thể thấy khả năng thanh toán của công ty là tương đối tốt và có xu hướng giảm. Tuy nhiên, ta cần phải quan tâm thêm đến tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty.
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh: năm 2009 là 10,19 còn năm 2010 là 8,54. Khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty giảm.Nhưng trong cả 2 năm 2009 và 2010thì tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty để nhỏ hơn 1, điều này cho thấy khả năng thanh toán của công ty là rất tốt
Tỷ số khả năng thanh toán tức thời: khả năng thanh toán tức thời của công ty trong 2 năm đểu rấ tốt , điều này càng nguy hiểm hơn khi khả năng thanh toán nhanh của công ty là tốt.
Tỷ số cơ cấu TSCĐ nhỏ hơn tỷ số tài trợ dài hạn, và ngày càng có xu hướng nhỏ hơn, nên có thể nói hiện tại về cơ bản công ty không phải sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn, từ đó có thể thấy tình hình tài chính của công ty là khá vững chắc.
Tỷ số tự tài trợ của công ty là lớn và có xu hưởng giảm. Trong cả hai năm thì tỷ số tự tài trợ đều nhỏ hơn 1 nên tình hình tài chính của công ty là vững chắc vì phần nợ nhỏ hơn phần vốn chủ sở hữu.
Các tỷ số vòng quay của công ty là tương đối lớn, và có xu hướng tăng điều này rất tốt vì nó chứng tỏ khả năng luân chuyên tài sản hay khả năng hoạt động của công ty là cao.
Chỉ có thời gian thu tiền bán hàng tăng thì không tốt nhưng trong cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn thì dự phongf phải thu ngắn hạn khó đòi chỉ chiếm 22% trong tổng khoản phải thu ngắn hạn nên vẫn có thể chấp nhận được phương án bán hàng.
Chỉ số ROS: có thể nói rằng chỉ số này của công ty đang có xu hướng tăng. Năm 2009 thì cứ 100đ doanh thu mang về cho công ty 0.095đ đồng lợi nhuận nhưng con số này tăng nên 6,54đ ở năm 2010
Chỉ số ROE: có thể nói rằng chỉ số này của công ty đang có xu hướng tăng. Năm 2009 thì chủ sở hữu đầu tư 100đ mang về cho công ty 0,24 đồng lợi nhuận nhưng con số này tăng lên 13,63 đồng ở năm 2010
Chỉ số ROA: có thể nói rằng chỉ số này của công ty đang có xu hướng tăng. Năm 2009 thì cứ 100đ vốn đầu tư mang về cho công ty 0,17 đồng lợi nhuận nhưng con số này tăng nên 10,61 đồng ở năm 2010
Khả năng thanh toán của công ty là tốt. Nhưng các chỉ tiêu về lợi nhuận vẫn chưa đạt cao sau ba năm đi vào hoạt động thì doanh nghiệp đã chọn phươn án kinh doanh an toàn nhưng hơi lãng phí khi dùng quá nhiều vốn chủ sở hữu để mua tài sản lưu động. Điều này cũng dễ hiểu vì tài sản cố định của công ty là ít nên công ty khó có thể vay được nhiều vốn hơn từ các tổ chức tín dụng vì cần có tài sản cố định thế chấp. Mặt khác do đặc điểm
của sản phẩm sản xuất kinh doanh là các mặt hàng xây dựng ( chiếm 70%) doanh thu nên thời gian thu nợ của công ty là dài.
PHẦN III : KẾT LUẬN