Sự phụ thuộc của hợp lực vào tốc ựộ chạy tàụ

Một phần của tài liệu Công trình đường sắt Tập 1 - Phần 1 Tuyến đường sắt - Chương 1 doc (Trang 34 - 35)

Bởi vì lực kéo bám Fk phụ thuộc vào vận tốc tàu chạy V (thông qua hệ số ψ), sức cản cơ bản W0 cũng phụ thuộc vào vận tốc chạy tàu V cho nên chúng ta có thể dùng phương pháp ựồ thị ựể xác ựịnh giá trị của hợp lực và từ ựó phân tắch ựặc tắnh vận ựộng của ựoàn tàụ

Ta có Fk = f1(V) W0 = f2(V)

do ựó ựồ thị của chúng bao giờ cũng xác ựịnh ựược thông qua việc khảo sát các hàm số trên. Bởi vì sức cản phụ không phụ thuộc vào vận tốc nên:

W = W0 + Wi

từ ựó R = Fk - W

Trên hình ựường cong Fk = f(V) biểu thị ựặc tắnh sức kéo của ựầu máy ựã cho, ựường cong W = f(V) biểu thị sức cản của ựoàn tàụ Từ hình vẽ ta thấy R giảm khi tăng vận tốc chạỵ Ở một vận tốc Vcb nào ựó mà trị số của lực kéo và lực cản bằng nhau Fk = W thì vận tốc ựó ựược gọi là vận tốc cân bằng (vắ dụ ở ựây nếu ựoàn tàu chạy trên ựường thẳng và bằng thì vận tốc cân bằng là V0cb, còn ựoàn tàu chạy trên tuyến ựường có thêm sức cản phụ thì vận tốc cân bằng là Vicb).

Vận tốc cân bằng là vận tốc lớn nhất mà ựoàn tàu có thể ựạt ựược do kết quả của gia tốc gây ra trên ựoạn ựường khảo sát.

(V)K K F O i cb V V cbo K F W W 0 (V) W V (V) Hình 1-10. Quan hệ giữa Fk, W và V Từ phân tắch trên ta có nhận xét: Nếu V < Vcb thì R > 0 Nếu V = Vcb thì R = 0 Nếu V > Vcb thì R <0

Một phần của tài liệu Công trình đường sắt Tập 1 - Phần 1 Tuyến đường sắt - Chương 1 doc (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)