Chú thích:
(1) Ngành nghiệp vụ các cấp lập nhu cầu chi (phần tự chi) gửi CQTC cùng cấp để tổng hợp.
(2) Cơ quan tài chính tởng hợp nhu cầu chi của đơn vị, gửi cấp trên.
Bước 2: Lập phương án phân bở và thơng báo số kiểm tra
-Trình tự, thủ tục lập phương án phân bổ và thông báo số kiểm tra
Căn cứ số kiểm tra được thông báo, kế hoạch NS đối với nội dung chi do ngành nghiệp vụ phân bổ đã được phê duyệt, nhu cầu NS năm các đơn vị đã lập, tiến hành lập phương án phân bổ và thông báo số kiểm tra theo trình tự:
+ Cục Tài chính/BQP lập phương án phân bổ số kiểm tra (tổng mức và chi tiết theo từng chuyên ngành của đơn vị), gửi xin ý kiến của các ngành nghiệp vụ toàn quân. Ngành nghiệp vụ tồn qn rà sốt, điều chỉnh, báo cáo Thứ trưởng, Chủ nhiệm Tởng cục Chính trị phụ trách ngành chỉ đạo, gửi ý kiến tham gia về Cục Tài chính/BQP.
+ Cục Tài chính/BQP hồn chỉnh phương án phân bở số kiểm tra, trình Bộ trưởng phê duyệt, thơng báo số kiểm tra cho các đơn vị trực thuộc Bộ để làm căn cứ lập DTNS; đồng thời thơng báo cho các ngành nghiệp vụ tồn qn số kiểm tra NS ngành đã phân bổ cho các đơn vị để phục vụ công tác thẩm định.
Tài chính cấp 3 Ngành nghiệp vụ cấp 3 Ngành nghiệp vụ tồn Ngành nghiệp vụ cấp 2(1)Tài chính cấp 2 Ngành nghiệp vụ cấp 4Tài chính cấp 4 (2) (1)
Trường hợp Cục Tài chính/BQP và các ngành nghiệp vụ tồn qn khơng thống nhất về phương án phân bở số kiểm tra, Cục Tài chính/BQP tởng hợp đề xuất, báo cáo Bộ trưởng quyết định.
+ Cơ quan tài chính các cấp lập phương án phân bở số kiểm tra (tổng mức và chi tiết theo từng chuyên ngành của đơn vị), trao đổi thống nhất với các ngành nghiệp vụ cùng cấp, trình Thủ trưởng đơn vị (chủ tài khoản) phê duyệt.
Cơ quan tài chính thơng báo cho các đơn vị trực thuộc để làm căn cứ lập DTNS; đồng thời thông báo cho các ngành nghiệp vụ cùng cấp số kiểm tra NS ngành đã phân bổ cho các đơn vị để phục vụ công tác thẩm định. Trường hợp CQTC và các ngành nghiệp vụ cùng cấp không thống nhất về phương án phân bổ số kiểm tra, CQTC tổng hợp đề xuất, báo cáo Thủ trưởng đơn vị (chủ tài khoản) quyết định.
(1) (1) (1) (1) (1) (1)
Sơ đồ 1.2: Trình tự, thủ tục lập phương án phân bổ và thông báo số kiểm tra
(1) Thông báo số kiểm tra cho các đơn vị và ngành nghiệp vụ
(2) Ngành nghiệp vụ tồn qn lập phương án phân bở NS ngành đặc thù cho các đơn vị, gửi Cục Tài chính để tởng hợp.
Bước 3: Lập dự toán ngân sách -Đối với ĐVDT cấp 4
+ Các ngành nghiệp vụ căn cứ số kiểm tra được thơng báo, lập dự tốn chi NS ngành, gửi CQTC cùng cấp, đồng thời gửi ngành nghiệp vụ cấp trên để thẩm định.
+ Cơ quan tài chính căn cứ số kiểm tra được thơng báo, lập dự tốn thu, dự toán chi NS ngành 00, ngành 76; thẩm định, điều chỉnh DTNS của các ngành nghiệp vụ cùng cấp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, tởng hợp thành DTNS của đơn vị, trình Thủ trưởng đơn vị (chủ tài khoản) ký duyệt, gửi CQTC cấp trên.
-Đối với ĐVDT cấp 3 trực thuộc cấp 2 và ĐVDT cấp 2, cấp 3 trực thuộc Bộ. + Các ngành nghiệp vụ căn cứ số kiểm tra được thơng báo, lập dự tốn chi NS ngành tại cấp mình, gửi CQTC cùng cấp, đồng thời gửi ngành nghiệp vụ cấp trên để Ngành nghiệp vụ cấp 2 Tài chính cấp 3 Cục Tài chính/BQP Tài chính cấp 2 (2) (1)
thẩm định; thẩm định DTNS của ngành nghiệp vụ cấp dưới, gửi kết quả thẩm định về CQTC cùng cấp.
+ Cơ quan tài chính căn cứ vào số kiểm tra được thơng báo, lập dự toán chi NS ngành 00, ngành 76 tại cấp mình; căn cứ kết quả thẩm định của ngành nghiệp vụ cùng cấp về DTNS của ngành nghiệp vụ cấp dưới và các yếu tố khác, thẩm định, điều chỉnh DTNS của các ngành nghiệp vụ cùng cấp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, tổng hợp DTNS của các ngành nghiệp vụ cùng cấp và đơn vị trực thuộc thành DTNS của đơn vị, trình Thủ trưởng đơn vị (chủ tài khoản) ký duyệt, gửi CQTC cấp trên.
+ Hết thời gian quy định, các ngành nghiệp vụ không gửi kết quả thẩm định được coi là thống nhất với DTNS của ngành nghiệp vụ cấp dưới. Trường hợp kết quả thẩm định của ngành nghiệp vụ và dự toán chi NS ngành của đơn vị trực thuộc không thống nhất, CQTC trao đổi với ngành nghiệp vụ cùng cấp và đơn vị trực thuộc để điều chỉnh DTNS; đề xuất phương án xử lý đối với nội dung chưa thống nhất, báo cáo Thủ trưởng đơn vị quyết định.
-Thời gian, mẫu biểu lập DTNS
+ Ngành nghiệp vụ các cấp gửi DTNS lên ngành nghiệp vụ cấp trên để thẩm định trước ngày 25/6. Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được DTNS của ngành nghiệp vụ cấp dưới, ngành nghiệp vụ các cấp gửi kết quả thẩm định về CQTC cùng cấp.
+ Thời gian đơn vị cấp dưới gửi DTNS đến đơn vị cấp trên (qua CQTC): Đơn vị dự toán cấp 4 thực hiện trước ngày 28/6; ĐVDT cấp 3 trực thuộc cấp 2 thực hiện trước ngày 03/7; ĐVDT cấp 2, cấp 3 trực thuộc Bộ thực hiện trước ngày 10/7.
(3) (3) (3) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (2) (2) (2)
Sơ đồ 1.3: Trình tự lập dự tốn ngân sách quốc phịng thường xun
Chú thích:
(1) Ngành nghiệp vụ các cấp lập dự toán chi NS ngành (phần tự chi) gửi CQTC cùng cấp để tổng hợp.
(2) Ngành nghiệp vụ gửi dự toán để xin ý kiến ngành dọc cấp trên, thẩm định DTNS của ngành dọc cấp dưới, gửi cơ quan tài chính cùng cấp.
(3) Cơ quan tài chính tởng hợp DTNS của các ngành nghiệp vụ và đơn vị trực thuộc thành dự toán của đơn vị, gửi cấp trên.
1.2.3.2. Chấp hành ngân sách
* Lập nhu cầu chi q
-Các khoản chi có tính chất thường xuyên phải bố trí chi đều từng tháng trong năm. Các khoản chi có tính chất thời vụ hoặc chỉ phát sinh vào một thời điểm và các khoản có tính chất khơng thường xun khác phải bố trí theo từng quý trong năm.
-Căn cứ DTNS được giao và yêu cầu nhiệm vụ phải chi trong quý, các đơn vị lập nhu cầu chi quý (chia ra tháng), gửi cơ quan tài chính đơn vị cấp trên trước
Ngành nghiệp vụ cấp 3 Ngành nghiệp vụ cấp 2 Ngành nghiệp vụ toàn quân
Ngành nghiệp vụ cấp 4 Tài chính cấp 4
Cục Tài chính/BQP
Tài chính cấp 2
* Cấp phát, thanh toán các khoản chi thường xuyên
- Căn cứ vào DTNS năm được giao, DTNS phân bổ cho đơn vị cấp dưới và nhu cầu chi quý, đơn vị lập giấy rút DTNS chi tiết theo nhóm mục chi gửi KBNN nơi giao dịch để cấp phát kinh phí cho đơn vị cấp dưới (chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi của đơn vị cấp dưới tại KBNN).
- Đối với các khoản trực tiếp chi tiêu, căn cứ vào DTNS được giao, nhu cầu chi quý và tiến độ triển khai công việc, đơn vị lập giấy rút DTNS chi tiết theo MLNS, gửi KBNN nơi giao dịch để kiểm soát, cấp phát thanh toán.
- Đối với các khoản chi có yêu cầu bảo mật cao, KBNN khơng kiểm sốt hồ sơ thanh toán mà thực hiện chi trả, thanh toán cho đơn vị sử dụng NS hoặc người cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo đề nghị của đơn vị. Đơn vị tự chịu trách nhiệm kiểm soát chi theo quy định.
- Trường hợp cần thiết, một số khoản chi chưa đủ điều kiện thực hiện thanh toán trực tiếp từ KBNN, đơn vị được tạm ứng kinh phí để chủ động chi theo DTNS được giao, sau đó phải thanh tốn với KBNN theo đúng nội dung, thời hạn quy định.
-Đối với đơn vị chưa mở tài khoản DTNS tại KBNN, căn cứ vào DTNS được giao, số kinh phí được cấp vào tài khoản tiền gửi mở tại KBNN và tiến độ triển khai công việc, Thủ trưởng đơn vị lập ủy nhiệm chi rút tiền từ tài khoản tiền gửi tại KBNN để chi tiêu hoặc cấp kinh phí cho các đơn vị cấp dưới.
1.2.3.3. Quyết toán ngân sách
Quyết toán NS là bước tập hợp, xem xét báo cáo kết quả việc chấp hành DTNS trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Quyết toán NS là một chế độ cơ bản trong QLTC, thực hiện QTNS là trách nhiệm, nhiệm vụ của các ngành, đơn vị có chỉ tiêu sử dụng NS.
Thực hiện QTNS là quy định bắt buộc đối với các đơn vị sử dụng NS. Trong quyết toán, phải đúng nội dung chỉ tiêu DTNS được duyệt, có đủ chứng từ hợp lệ, hợp pháp, đúng chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức hiện hành, đúng thực tế chi
tiêu. Thủ trưởng cơ quan, đơn vị sử dụng NS phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực, chính xác, đầy đủ của số liệu quyết toán, chịu trách nhiệm về các khoản chi, hạch toán, quyết toán thuộc phạm vi thẩm quyền.
Yêu cầu QTNS: Số liệu quyết tốn khơng những phải trung thực, chính xác, đầy đủ mà cịn phải chặt chẽ về thủ tục quy định và nhanh gọn, kịp thời để cung cấp thơng tin cần thiết, hữu ích cho u cầu quản lý, điều hành NS của đơn vị.
* Quyết toán ngân sách theo tháng, quý: -Quyết toán tháng:
Các ĐVDT cấp 3 trực thuộc ĐVDT cấp 2 và tương đương trở xuống lập, gửi đơn vị cấp trên trực tiếp báo cáo quyết toán tháng, nội dung chi đề nghị quyết toán gồm: Các khoản chi tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn và các khoản thanh tốn cho cá nhân có liên quan.
-Quyết toán quý:
+ Các đơn vị lập, gửi đơn vị cấp trên trực tiếp báo cáo quyết toán quý, nội dung chi đề nghị quyết toán gồm: Chi nghiệp vụ chuyên môn tại đơn vị; chi các nhiệm vụ khác (trừ kinh phí xây dựng cơ bản).
+ Đơn vị cấp trên xét duyệt và thơng báo kết quả xét duyệt quyết tốn cho đơn vị cấp dưới.
+ Hằng quý, đơn vị trực thuộc Bộ tởng hợp số phê duyệt quyết tốn NS cho các đơn vị, gửi Cục Tài chính/BQP chậm nhất 30 ngày (đối với ĐVDT cấp 3 trực thuộc Bộ), 45 ngày (đối với ĐVDT cấp 2 trực thuộc Bộ) sau khi kết thúc quý.
+ Sau khi nhận được báo cáo của đơn vị, Cục Tài chính/BQP thẩm định và thơng báo xác nhận số liệu quyết tốn gửi đơn vị. Thơng báo xác nhận số quyết toán được làm căn cứ để ghi sở kế tốn và xem xét thẩm tra khi quyết toán năm.
* Quyết toán ngân sách năm:
- Các khoản chi NS được bố trí trong DTNS năm nào chỉ được chi và quyết toán trong niên độ NS năm đó. Số dư tài khoản tiền gửi của đơn vị mở tại KBNN đến cuối ngày 31/12 hằng năm được tiếp tục thanh toán theo quy định trong thời gian chỉnh lý quyết toán, đến hết thời hạn chỉnh lý quyết tốn mà vẫn cịn dư thì phải nộp
chưa sử dụng hoặc sử dụng chưa hết (số dư DTNS) bị hủy bỏ (trừ trường hợp được chuyển nguồn sang năm sau).
Đơn vị phải đối chiếu số dư với KBNN theo quy định, báo cáo lên cấp trên để tổng hợp, báo cáo Bộ và Nhà nước đề nghị chuyển nguồn năm sau theo quy định. - Các khoản chi NS thuộc NS năm trước chưa thực hiện, hoặc chưa thực hiện hết được chuyển nguồn sang năm sau.
- Các khoản NS đã chi trước ngày 31/12 năm trước nhưng chưa đủ hồ sơ, chứng từ quyết tốn thì phải tập hợp đủ trong thời gian chỉnh lý và tởng hợp báo cáo quyết tốn.
1.2.3.4. Kiểm tra, thanh tra tài chính
Cơng tác kiểm tra, thanh tra có vai trị rất quan trọng trong QLTC. Đây là chế độ QLTC cơ bản, là những công cụ quản lý quan trọng trong QlNS. Mỗi cơng cụ có mục đích, nội dung, biện pháp tiến hành khác nhau, nhưng đều nhằm mục tiêu bảo đảm cho việc thực hiện NS đúng pháp luật, chính sách, ngun tắc kỷ luật TC. Q trình kiểm tra, thanh tra được tiến hành đối với tất cả các khâu của chu trình NS và do các cơ quan, tở chức có trách nhiệm tham gia, nhưng trách nhiệm chính thuộc về thủ trưởng và cơ quan TC đơn vị.
Thanh tra, kiểm tra TC trong QĐ nhằm thực hiện đúng pháp luật và kỷ luật TC, bảo đảm sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả mọi kinh phí vật tư, tiền vốn, tài sản, phát huy nhân tố tích cực; phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm chính sách, chế độ TC; góp phần hồn thành nhiệm vụ và hồn thiện cơ chế QLTC.
Thanh tra, kiểm tra TC phải được tiến hành thường xuyên, liên tục có hệ thống. Đồng thời hoạt động này phải tuân theo pháp luật, bảo đảm tính trung thực, khách quan, chính xác, cơng khai, dân chủ. Cơ quan TC đơn vị có trách nhiệm giúp chỉ huy cấp mình kiểm tra tồn bộ cơng tác TC của cơ quan và đơn vị thuộc quyền.
Theo quy định, cơ quan TC quân khu, quân đoàn và tương đương mỗi năm phải kiểm tra TC các đơn vị thuộc quyền một lần. Cơ quan TC cấp Nhà trường và tương đương 6 tháng kiểm tra TC các đơn vị thuộc quyền một lần. Cơ quan TC trung
đoàn và tương đương, 3 tháng kiểm tra TC các đơn vị thuộc quyền một lần. Ngoài ra, nếu trường hợp cần thiết thì chỉ huy đơn vị quyết định thanh tra TC các đơn vị trực thuộc.
Trong kiểm tra, thanh tra cần tập trung vào những nội dung, những khâu chủ yếu trong triển khai thực hiện DTNS và QTNS; việc mua sắm, chi tiêu sử dụng kinh phí; các hồ sơ, chứng từ tài liệu liên quan; việc chấp hành các thủ tục quy định… Trong mỗi cuộc kiểm tra, thanh tra NS, trước hết phải quán triệt tốt chỉ thị, quyết định của cấp có thẩm quyền, xây dựng kế hoạch cụ thể; xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung và biện pháp thực hiện phù hợp.
1.2.4. Tiêu chí đánh giá quản lý tài chính ở đơn vị dự tốn qn đội
1.2.4.1. Tiêu chí đánh giá cơng tác lập dự tốn ngân sách
- Chất lượng lập nhu cầu ngân sách năm:
Tỷ lệ (%) nhu cầu NS đơn vị lập so với số kiểm tra được thông báo: Tỷ lệ (%) nhu cầu NS đơn vị
lập so với số kiểm tra được thông báo
Nhu cầu NS đơn vị lập =
Số kiểm tra được thơng báo × 100
Ý nghĩa: Việc lập nhu cầu NS năm là cơ sở để xác định số kiểm tra. Do vậy, chênh lệch giữa nhu cầu NS năm đơn vị lập so với số kiểm tra được thông báo càng nhỏ cho thấy việc lập nhu cầu NS của đơn vị vừa sát đúng, vừa đảm bảo kinh phí cho hoạt động của đơn vị được sử dụng tiết kiệm.
- Chất lượng lập DTNS n
+ Tỷ lệ (%) DTNS đơn vị lập so với số kiểm tra được thông báo: Tỷ lệ (%) DTNS đơn vị lập
so với số kiểm tra được thông báo
Số DTNS đơn vị lập × 100 =
Số kiểm tra được thơng báo
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho phép đánh giá chất lượng lập DTNS của đơn vị. Nếu kết quả so sánh lớn hơn hoặc nhỏ hơn khá lớn, chứng tỏ đều không sát giới hạn trần NS hoặc không sát khả năng và nhu cầu chi của đơn vị.
Tỷ lệ (%) số DTNS được giao
so với DTNS đơn vị lập = Số DTNS đơn vị lập × 100
Ý nghĩa: Đánh giá chất lượng DTNS đơn vị lập, cung cấp những thông tin cần thiết để có thể điều chỉnh chỉ tiêu ở năm sau phù hợp hơn.
1.2.4.2. Tiêu chí đánh giá cơng tác chấp hành ngân sách
Tỷ lệ (%) số thực hiện so với DTNS được giao: Tỷ lệ (%) số thực hiện so với
DTNS được giao
Số thực hiện × 100 = DTNS được giao
Kết quả lớn hơn 100% (thiếu NS) hoặc nhỏ hơn 100% (thừa NS). Như vậy phải xem xét hai yếu tố: số thực hiện nếu đúng thực tế, đúng chế độ tiêu chuẩn, định