IV.PHÀN PHÒNG CHẢY CHỮA CHÁY 1.Co sở thiết kế / / Phần chửa chảy

Một phần của tài liệu nhà mảy sản xuất lốp xe của bridgestone tại hải phòng, việt nam chủ đầu tư công ty tnhh sản xuất lốp xe bridgestone việt nam địa điểm xây dựng khu công nghiệp đình vũ, thành phố hải phòng (Trang 28 - 35)

III. PHẢN ĐIỀU HÒA THỒNG GIÓ 1 Co1 sỏ* thiết kế

IV.PHÀN PHÒNG CHẢY CHỮA CHÁY 1.Co sở thiết kế / / Phần chửa chảy

1.Co sở thiết kế /. /. Phần chửa chảy

Hệ thống phòng cháy chừa cháy của công trình được thiết kế theo các tiêu chuẩn sau:

-QCVN 06 : 2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình.

-TCVN 3890 : 2009 Phương tiện phòng cháy và chữa cháy. Trang bị, bố trí, kiểm tra và bảo dưỡng.

-TCVN 5740 : 2009 Phương tiện phòng cháy chữa cháy. Vòi đấy chữa cháy. Vòi đẩy bàng sợi tổng hợp tráng cao su.

-TCVN 7336 : 2003 Phòng cháy và chữa cháy. Hệ thống Sprinkler tự động. Yêu cầu thiết kế và láp đặt.

-TCVN 5738-2001 Hệ thống báo cháy tự động. Yêu cầu kỹ thuật.

thiết kế.

-TCVN 4513 : 1988 cấp nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế. Các tiêu chuẩn quốc tế tham khảo:

“National Fire Protection Association (NFPA).

-National Electrical Manuĩacturers Association (NEMA).

-America National Standard Institute (ANSI)Ễ -American Standards for Testing Material (ASTM).

-Undenvriters Laboratory (UL).

1.2.Phần báo cháy

Hệ thống phòng chảy chữa chảy của công trình được thiết kế theo các tiêu chuẩn sau:

*Các tiêu chuẩn guốc tế tham khảo: TCXD 215-1998 (ISO

8421-3:1989)

Phòng cháy chữa cháy - Từ vựng - Phát hiện cháy và báo động cháy.

TCXD 218-1998 (is0- 7240-l:1988)

Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy - Quy định chung

TCVN 3991-1985 Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiét kế xây dựng - Thuật ngữ chuyên và định nghĩa.

TCVN 3254-1989 An toàn cháy và yêu cầu chung. TCVN 4878-1989

(ISO-3941:1977)

Phân loại cháy. TCVN 4879-1989

(ISO 6309:1987)

Phòng cháy - Dấu hiệu an toàn.

TCVN 2622-1995 Phòng chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế. TCVN 5040-1990

(ISO 6790:1986)

Thiết bị phòng cháy và chữa cháy - Ký hiệu hình vẽ trên sơ đồ phòng cháy - Yêu cầu kỹ thuật.

TCVN 5738-2001 Hệ thống báo cháy - Yêu cầu kỹ thuật.

TCVN 6160-1996 Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng - Yêu thiết kế. TCVN 4086-1985 An toàn điện trong xây dựng - Yêu cầu chung.

- (NFPA) - Hiệp hội chống cháy quốc gia. - (NEMA) - Hiệp hội chế tạo điện quốc gia. - (ANSI) - Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳẵ - (ASTM) - Tiều chuẩn Mỹ về thử nghiệm vật liệu. 2.Phạm vỉ công việc

2.7.Phần chữa cháy

Hệ thống chừa cháy trong nhà (chữa cháy tự động, chữa cháy họng vòi, bình chữa cháy xách tay)

Hệ thống chữa cháy ngoài nhà (trụ cấp nước chữa cháy) Bình chữa cháy xách tay.

2.2,Phần bảo chảy

Thiết kể một hệ thống bảo chảy địa chi hoàn chỉnh bao gồm

- Các thiết bị phát hiện khói, nhiệt.Ểề đặt tại các khu vực cần bảo vệ

- Các điểm báo động bằng tay với các nút ấn được bảo vệ bằng kính lấp đặt tại các cửa ra và dọc theo các lối thoát hiểm, bất cứ ai nhận thấy cháy đều có thể báo động bàng các nút ấn này.

- Các thiết bị báo động khác như chuông, còi...

- Trung tâm điều khiển sẽ được láp đặt tại phòna bảo vệ số 1. 3.Giải pháp kỹ thuật

3. L Phẩn chữa cháy

Xác định mức nguy hiếm cháy nồ của công trình: Giới hạn chịu lửa của công trình: bậc I.

Phân hạng nguy hiềm cháy nổ: A

*Bên ngoài nhà: Trụ cấp nước chữa cháy ngoài nhà được thiết kế cho tất cả các cônng trình trong giai đoạn 1 và thiết kế đầu chờ bịt bằng bích đặc cho các giai đoạn sau. Khoảng cách giữa các trụ cấp nước chữa cháy ngoài nhà là 120 - 150m.

Do nhà máy có nhiều hạng mục, mỗi hạng mục có các mục đích sử dụng khác nhau nên hệ thống chữa cháy trong nhà được phân ra như sau:

Phân xưởng sàn xuất chính: Thiết kế họng chữa cháy vách tường, bán kính phục vụ là 50m.

Khu văn phòng, nhà ăn, nhà thay đồ, xưởng sửa chữa và nhà bơm: Thiết kế hệ thống chữa cháy tự động kết hợp họng nước chữa cháy vách tường.

Kho chứa dầu, kho xi măng, kho chứa ẹa và kho sulfur: Thiết kế hệ thống chữa cháy tự động và họng chữa cháy vách tường băng bọt.

*Các phương tiện chữa cháy ban đầu:

Lắp đặt bình chữa cháy ABC và C02 tại những vị trí thuận tiện cho việc dập tắt đám cháy. Công trình sử dụng bình chữa cháy đặt bên dưới các hộp vòi chữa cháy vách tường và đặt tại những nơi dễ thấy, dễ lấy.

3.1./. Thiết kế hệ thống chữa chảy

3.1.]ềỉ.Nguồn nước chữa chảy:

Nước sạch lấy từ hệ thống cấp nước của khu ủông nghiệp sẽ cung cấp cho bể chứa nước chữa chảy. Từ phòng bơm chữa cháy (cạnh bể chứa nước), một hệ thống đường ống chính theo mạch vòng sẽ nôi đến các hệ thống ống chính của phân xưởng chính, văn phỏng, nhà ăn, và các hạng mục phụ trợ khác.

3.1.1.2Hệ thống họng ntrởc chữa cháy vách tường.

- Mọng nước chữa cháy được bố trí bẽn trong nhà cạnh lói ra vào, cầu thang, hành lang, nơi dễ nhìn thấy, dễ sử dụng. Các họng được thiết kế đảm bảo bất kỳ điểm nào của công trình cũng được vòi vươn tới. tâm họng nước được bố trí ở độ cao l,25m so với mặt sản. Mồi họng nước được trang bị một cuộn vòi vải tráng cao su và một lăng 'phun, khớp nôi, áp lực các họng đàm bảo chiêu cao cột nước đặc >=6m. Chiêu dài cuộn vòi môi họng đảm bảo tại bất kỳ điểm nào trone toà nhà cũns phải có hai họne phun tíýi.

trong đê cung câp nước cho hệ thông hoạt động khi xe chữa cháy đcn.

3.1.1.3 Hệ thống chữa cháy tự động bằng nurởc (sprinkler)

- Thiết kế hệ thống chữa cháy tự động bàng nước Sprinkỉer cho các hạng mục: Sảnh, văn phòng, nhà ăn, nhà thay đồ và trạm bơmề Nước cấp cho hệ thống chữa cháy được lây từ mạng vòng câp nước chữa cháy của nhà máy. Sử dụne các đâu phun chừa cháy hướng xuống, diện tích bảo vệ của l đầu phun là 9-l2m2.

- Mỗi 1 nhà sẽ bố trí hệ thống van giám sát để giám sát sự hoạt động của hệ thông. Đường ống chính cho hệ thống chữa cháy trong nhà được thiết kế mạch vòng dối với khu sảnh, văn phòng và nhà thay đồ. Đối với các hạng mục còn lại bố trí đường ống dạng xương cá.

-Toàn bộ hệ thống chừa cháy sprinkler sẽ tự động hoạt động và được hệ thống báo cháy giám sát, tác động sự làm việc.

3.1.1.4.Hệ thống chữa chảy tự động bằng bọt

-Thiết kế hệ thống chừa cháy tự động bàng bọt (foarm Sprinkler) cho các hạng mục: Kho chứa dầu, kho xi măng, kho chứa ga và kho sulfur. Nước cấp cho hệ thống chữa cháy báng bọt được lây từ mạng vòng câp nước chữa cháy của nhà máy. Sử dụng các đâu phun chữa cháy hướng xuống, diện tích bảo vệ của 1 đầu phun là 9-12m2.

- Mỗi 1 nhà sẽ bổ trí hệ thống van giám sát để giám sát sự hoạt động của hộ thống. Đường ống chính cho hệ thống chữa cháy bằng bọt của các hạng mục trên bố trí dạng xương cáế

-Toàn bộ hệ thống chữa cháy bằng bọt ( foam sprinkler) sẽ tự động hoạt động và được hệ thống báo cháy giám sát, tác động sự làm việc.

3. JẵJ.5. Hệ thống bơm chữa cháy

Hệ thống chữa cháy bao gồm các thiết bị chính sau:

+ 2 Bơm chữa cháy chính: Bơm điện, 1 cái hoạt động, 1 cái dự phòng + 1 Bơm duy trì áp lực.

Tất cả các bơm sẽ tự dộng hoạt động và được khởi động khỉ áp lực của hệ thốna chữa cháy hạ thấp đen mức cài đặt. Mỗi bơm chữa cháy trong hai bơm đều có thể là dự phònẹ cho bơm kia. Mục đích của bơm duy trì áp lực là đê đảm bảo ảp lực của toàn bộ hệ thống.

Theo ticu chuẩn Việt Nam, hệ thống bưm chừa cháy sẽ cỏ 2 dưừng hút và cỏ 2 nguồn điện cấp đến (1 nguồn thông thường và 1 nguồn máy phát).

3.].1Ễ6. Bình chữa chảy xách tay

Đình chừa cháy xách tay dược trang bị cho tất cả các nhà của công trình.

Lắp đặt các bình chừa cháy ABC(4kg) và C02(5kg) ở những nơi thuận tiện cho việc chừa cháy. Bình chữa cháy sẽ được đặt bên dưới hộp chữa cháy vách tường hoặc các vị trí khác theo yêu cầu.

3.1.2ể Tỉnh toán hệ thống chữa chảy

3.1.2.1.Hệ thống chữa chảy bên ngoài 1.Theo tiêu chuẩn Việt Nam: - Hạng sản xuất: A

- Bậc chịu lửa: I (hoặc II)

- Lưu lượng nước cho 1 đám cháy, với khối tích của phân xưởng trên 50,000m3: 301/s

- Thời gian dự trữ nước: 1 giờ 2. Tính toán:

- Lưu lượng nước cho hệ thống chữa cháy ngoài nhà: Q = 301/s =108m3/h

- Dung tích bể nước chữa cháy cho hệ thống chữa cháy ngoài nhà: W1 = 108x1 = 108 m3

3.1.2.2,Hệ thống chữa cháy trong nhà

*Hệ thống chữa chảy vảch tường:

- Sổ họng chữa cháy cho mỗi điểm: 2

- Lưu lượng nước cho 1 họng: 2,5 1/s + Bình tích áp: V = 5001, p = lObar

3.2.Phần báo chảy

- Trung tâm xử lý và giám sát báo cháy sẽ thông báo khu vực cháy. Tủ báo cháy chính được đặt tại nhà bảo vộ sô 1.

- Bàn phím điều khiển, cài đặt vậ thay đổi chương trình hệ thống.

- Tủ điều khiển báo chảy là loại tủ báo cháy địa chi được lảp đặt tại từng zone, và được liên kết với nhau bằng cáp mạng.

- Trong trường hợp có báo động hay sự cố, tình trạng của thiết bị báo cháy và mã số nhận diện sẽ được ghi lại trên bảng điều khiển trung tâm.

- Tủ điều khiển trung tâm có UPS dự phòng.

- Mọi thay đổi về tình trạng, báo động hoậc tình trạng lỗi của từng thiết bị sẽ được truyền đến trung tâm và tự động hiển thị trên màn hình LCD. Các tín hiệu sẽ được hệ thống xử lý tự động.

- Các đầu bảo khói quang dược thiết kế để lẳp đặt trong các khu vực nhà xưởng, văn phòng, căn tin. Các đẩu báo sẽ gửi tín hiệu tới trung tâm báo cháy.

- Tại các khu vực cao và không gian rộng trong khối nhà máy, lẳp đặt các đầu báo tia chiếu (beam).

- Các đầu báo là ỉoại địa chỉ

- Đầu báo khói và báo nhiệt được iắp trong các phòng phù hợp theo Quy chuẩn Việt Nam về an toàn cháy cho nhà và công trình.

- Các bảng hiển thị phụ được lắp đặt ở lối ra vào của mỗi nhà.

- Các đầu báo được lắp đặt trên trần hoặc khung thép ưên mái nhà nhung phải đảm bảo cách trần không quá 0.3m.

- Cáp tín hiệu là loại chống cháy đặt ưong ống thép (đối với khu vực nhà máy) hoặc luôn trong ống nhựa chống cháy (đối với khu phụ trợ). Cáp trong hệ thống báo

Một phần của tài liệu nhà mảy sản xuất lốp xe của bridgestone tại hải phòng, việt nam chủ đầu tư công ty tnhh sản xuất lốp xe bridgestone việt nam địa điểm xây dựng khu công nghiệp đình vũ, thành phố hải phòng (Trang 28 - 35)