2NH 3+ H2SO4 → (NH2SO4 5) 2NaNO 3→ 2NaNO2 + O

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm hóa học_p1 pps (Trang 29 - 34)

C) H ++ OH → H2 O.

4) 2NH 3+ H2SO4 → (NH2SO4 5) 2NaNO 3→ 2NaNO2 + O

ó) Pb(NO3)2 + Na2SO4→ PbSO4↓ + 2NaNO3 7) SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O.

8) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O. 9) CuCl2 + H2S → CuS + 2HCl. 9) CuCl2 + H2S → CuS + 2HCl. 10) NaOH + HNO3→ NaNO3 + H2O.

Câu 12. Chọn phương án đúng nhất.

Dãy các phản ứng axit - bazơ là :

A) (l), (2), (3), (7), (8), (10). D) (l), (3), (4), (7), (10). B) (l), (3), (4), (6), (9), (10). E) (l), (4), (7), (9), (10). C) (2), (5), (6), (8).

Câu 13: Chọn phương án đúng nhất.

Dãy các phản ứng oxi hoá - khử là:

A) (2), (6), (7), (8). D) (l), (2), (4), (5), (8). B) (3), (4), (5), (9), (10). E) (2), (5), (8).

C) (2), (5), (7), (8), (9).

Câu 14: Chọn phương án sai.

A) Phản ứng axit - bazơ và phản ứng oxi hoá - khử giống nhau ở chỗ là đều có sự

cho và nhận proton.

B) Trong phản ứng axit - bazơ không có nguyên tố nào thay đổi số oxi hoá. C) Phản ứng axit - bazơ là một dạng của phản ứng trao đổi lớn.

D) Tất cả những phản ứng nào trong đó có sự cho và nhận proton đều là phản

ứng axit - bazơ.

Câu 15: CuO có vai trò như một bazơ vì: A) CuO là oxit bazơ.

B) CuO tác dụng được với axit.

C) khi tác đụng với axit, CuO nhận proton của axit. D) trong phản ứng với axit, CuO có khả năng cho proton. E) A và B.

Câu 16: Cho các chất và ion sau:

Al2O3, HSO4-, Mg(OH)2, ZnO, Na+, HS -, Mn(NO3)2, Chọn phương án đúng nhất.

Dãy các chât và ion có thể có phản ứng axit - bazơ là:

A) Al2O3, Mg(OH)2, ZnO, Na+ D) Al2O3, HSO4-, Mg(OH)2, ZnO, HS- B) HSO4-, HS -, Mn(NO3)2, ZnO. E) tất cả các chất và ion trên.

C) Al2O3, Na+, HS -, Mn(NO3)2

Câu 17: Phương trình nào sau đây chứng tỏ H2O là một chất lưỡng tính:

A) H2O + NH3 NH4+ + OH -. D) H2O + HPO4- HPO4 - + H3O+ B) H2O + HCO3- H2CO3 + OH -. E) HSO4- + H2O SO42- + H3O+ B) H2O + HCO3- H2CO3 + OH -. E) HSO4- + H2O SO42- + H3O+ C) H2O + H2O H3O+ + OH -.

Câu 18: Để chứng minh Al(OH)3 là hợp chất lưỡng tính, người ta cho Al(OH)3 tác dụng với:

A) dung dịch bazơ. D) A và B. B) dung dịch axit. E) cả A, B và C. C) dung dịch amoniac.

Câu 19: Cho các phương trình phản ứng sau:

l) HSO3- + H2O H2SO3 + OH -. 4) CO32- + H2O HCO3- + OH -. 2) HS- + H2O S2- + H3O+. 5) HSO4- + H2O SO42- + H3O+. 3) NH3 + H2O NH4+ + OH -. 6) HSO3- + H2O SO32- H3O+. Chọn phương án đúng nhất.

Nước thể hiện tính axit trong dãy phản ứng nào sau đây ?

A) (l), (2), (3), (5). C) (l), (3), (4), (5). E) (l), (3), (4). B) (2), (5), (6). D) (3), (4), (5), (6).

Câu 20: Phản ứng nào sau đây là phản ứng axit - bazơ ? A) H2S + 3H2SO4 (đ) → 4SO2 + 4H2O.

B) 3Fe(OH)2 + 1OHNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O. C) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O.

D) HCl + AgNO3→ AgCl ↓ + HNO3. E) Tất Cả phản ứng trên.

Câu 21 : Chọn phương án đúng nhất.

Phản ứng trao đổi là:

A) phản ứng có sự dịch chuyển electron.

B) phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá.

C) phản ứng hoá học trong đó hai hợp chất trao đổi với nhau các thành phần cấu tạo nên chúng.

D) phản ứng diễn ra giữa các ion. E) phản ứng giữa các chất điện li.

Câu 22: Chọn phương án đúng nhất.

Điều kiện để phản ứng trao đổi lớn trong dung dịch xảy ra là :

A) chất tham gia phản ứng phải tan.

B) sản phẩm của phản ứng là chất điện li yếu hoặc chất dễ bay hơi hoặc chất kết tủa.

C) các chất tham gia phản ứng điện li hoàn toàn thành ion. D) phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.

Câu 23: Trộn lẫn dung dịch các chất sau đây:

2) FeSO4 và NaOH. 6) Al2(SO4)3 Và Ba(NO3)2 3) K2CO3 Và H2SO4 7) Na2S Và HCl.

4) NaNO3 và CuSO4

Chọn phương án đúng nhất.

Dãy các trường hợp phản ứng xảy ra là:

A) (l), (2), (4), (6). D) (3), (4), (6), (7).

B) (2), (3), (5), (6), (7). E) (l), (2), (3), (4), (5), (6), (7). C) (l) (2), (3), (6), (7).

Câu 24: Có phương trình lớn rút gọn: Mg2+ + 2OH -→ Mg(OH)2 ↓

Chọn phương án đúng nhất.

Phương trình phân tử của phản ứng là : A) MgSO4 + 2KOH → Mg(OH)2 + K2SO4 B) MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl. C) Mg(NO3)2 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + Mg(OH)2 D) MgCl2 + Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + CaCl2

E) cả A, B, C, D đều đúng.

Câu 25: Chọn phương án đúng nhất.

Dãy các ion có thể tồn tại đồng thời trong một dung dịch là:

A) Na+, Cu2+, Cl -, OH -. D) Pb2+, NO3-, SO42-, Mg2+. B) K+, Fe2+, Cl -, SO42-. E) Ag+, Ca2+, CO32-, SO42-. C) Ba2+, K+, Cl -, SO42-.

Câu 26: Phương trình phản ứng nào sau đây sai ?

A) (NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O. B) KNO3 + NaOH → KOH + NaNO3

C) 2AgNO3 + BaCl2→ Ba(NO3)2 + 2AgCl. D) 2HCl + CaCO3→ CaCl2 + H2O + CO2 E) 3CaCl2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 + 6NaCl.

Câu 27: Chọn phương án đúng nhất.

Cho các dung dịch sau: Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2, Na3PO4. Các dung dịch có thể phản ứng được với nhau khi trộn lẫn là:

B) Na2CO3 và MgCl2 E) tất cảđều đúng. C) Ba(NO3)2 và Na3PO4

Câu 28 : Cho phương trình phản ứng sau:

Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Fe(OH)3

Chọn phương án đúng nhất.

Phương trình ion rút gọn là :

A) 2Fe3+ + 3SO42- + 3Ba2+ + 6OH -→ 3BaSO4 + 2Fe(OH)3 B) Ba2+ + SO42-→ BaSO4

C) Fe3+ + 3OH -→ Fe(OH)3

D) 2Fe3+ + 3Ba(OH)2 → 3Ba2+ + 2Fe(OH)3 E) Fe2(SO4)3 + 3Ba2+→ 3BaSO4 + 2Fe3+.

Câu 29: Chọn phương án đúng nhất.

Có 5 dung dich: H2SO4, HCI, NaOH, KCI và BaCl2, chỉ dùng thêm quỳ tím làm thuốc thử có thể nhận biết được chất nào sau đây ?

A) NaOH, HCl. D) H2SO4, NaOH, BaCl2 B) H2SO4, HCl, NaOH. E) Tất cả 5 dung dịch trên. C) NaOH, KCl và BaCl2

Câu 30: Trong 3 dung dịch chứa các ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, CO32-, SO42-, NO3-, Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Dãy 3 dung dịch muôí

đó là:

A) MgCO3, Na2SO4, Ba(NO3)2 D) Mg(NO3)2, BaCO3, Na2SO4 B) NaNO3 ; BaCO3, MgSO4 E) Mg(NO3)2, Na2CO3, BaSO4

C) Ba(NO3)2, Na2CO3, MgSO4

Câu 31: Xét phản ứng sau: BaSO3 + X = BaCl2 + Y + Z.

Vậy X, Y, Z lần lượt là :

A) HCl, SO2, H2O. D) HCl, SO3, H2O. B) NaCl, SO2, H2O. E) NaCl, SO3 C) KCl, K2SO3, SO2

* Cho các phương trình phn ng sau, đọc k để tr li các câu hi: 32, 33,

34.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm hóa học_p1 pps (Trang 29 - 34)