Nhất Thanh: Đất lề quê thói, Nxb Đồng Tháp, tr 534.

Một phần của tài liệu Ebook Những điều nên biết về phong tục Việt Nam: Phần 1 (Trang 91 - 95)

D−ờng nh− để tránh dung d−ỡng cho những điều không phải, ng−ời chú quay lại, nhỏ nhẹ bảo cháu:

- Cháu ạ, cháu có thể tranh luận với cha, mẹ nh−ng phải lễ độ, từ tốn, phải biết lựa lời, chọn lúc, tuyệt đối không đ−ợc có thái độ nóng nảy, cáu gắt, hỗn láo, nhất lμ khi có khách, khi ra đ−ờng, giữa công chúng, hoặc tr−ớc mặt vợ con, đừng để ông bμ trên bμn thờ quở mắng bố mẹ cháu không biết dạy con; đừng để vợ con cháu, em út cháu khinh nhờn bố mẹ cháu, tất nhiên cũng khinh nhờn cả cháụ Sau nμy cháu sẽ rõ: Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ.

Từ nãy đến giờ ng−ời mẹ chỉ ngồi nghe, bây giờ mới lên tiếng: "Nghe cha con, chú cháu nhμ

ông nói thì ai cũng có lý!"

Xin m−ợn câu đó lμm câu kết cho bμi nμỵ

Tục khao lão

Bây giờ đến bậc ăn d−ng nhỉ Có r−ợu thì ông chống gậy rạ

(Nguyễn Khuyến)

Lên lão cũng phải khaọ "Khao lão" không khó khăn nh− khai vị thứ đình trung. Lo đủ lệ lμ đ−ợc, có mời thì phe giáp hay thôn xóm khắc đến, vì lên lão lμ quyền đ−ơng nhiên không phải cầu cạnh.

Những nhμ giμu có th−ờng nhân dịp nμy bμy tiệc mừng thọ tế lễ, ăn uống linh đình. Tế sống cha mẹ, có văn chúc thọ với ban t− văn hμnh lễ trợ tế. Cha mẹ ngồi phía trong, con trai, con gái, dâu, rể, cháu chắt, phân thứ bậc trên d−ới đứng hai bên, nam bên trái, nữ bên phải, lμm lễ tế ba tuần r−ợu, có tấu nhạc trọng thể, vui vẻ. Tế sống cha mẹ mỗi lần hai lạy; khác tế thần, tế tổ mỗi lần bốn lạỵ ở đất văn vật, bμi văn tế chúc thọ th−ờng lμ cả một công trình bút mực, có khi ng−ời trong vùng nô nức đến xem tế vμ nghe đọc văn.

Có đám mừng thọ mời bμ con họ hμng lμng xóm, lμm tiệc hát x−ớng vμi ngμỵ

"Phú quý sinh lễ nghĩa", có nhiều nhμ lμm lễ mừng thọ cha mẹ lên lão 70, 80, 90 tuổị.. Không phải tục lệ bắt buộc nh−ng giμu có bμy ra thết đãi mời mọi ng−ời đến chia vui với mình, đồng thời lμm vui lòng cha mẹ, t−ởng cũng lμ một tục hay, có thể khiến cho những kẻ nhẹ tình hiếu thảo, không lo phụng d−ỡng cha mẹ cho đ−ợc tuổi thọ nh− ng−ời phải lấy lμm suy nghĩ vμ hổ thẹn1.

Yến lão

"Yến" lμ tiệc r−ợụ Nhiều lμng có tục yến lão, ___________

hμng năm hay hai ba năm một lần thết tiệc mừng thọ các quan lãọ Có thể nói đây lμ một thịnh điển thời thái bình, không phải lμ một hủ tục đã gây nên nhiều tệ đoan nh− tục ngôi thứ h−ơng ẩm. "Sống lâu lên lão lμng", tự nhiên có vinh dự tuổi thọ, không phải tranh giμnh mới có, chẳng phải có tiền mμ mua đ−ợc, có quyền thế tạo nên đ−ợc.

Mỗi năm cứ đến dịp lμng mở hội hoặc ngμy đại lễ có định kỳ, các quan lão tụ hội ở chùa hay nơi công quán hay một nhμ đ−ơng cai, lμng đem cờ quạt với ph−ờng bát âm đến r−ớc ra đình. Những lμng trù phú th−ờng sắm đủ võng lọng r−ớc lão, lão 100 tuổi đi võng điều che bốn lọng xanh, lão 90 tuổi đi võng điều hai lọng xanh, lão 80 tuổi võng xanh (đòn cong) một lọng, lão 70 tuổi võng xanh (đòn ống) một lọng. Trai tráng cầm cờ khiêng võng đều nón dấu áo nẹp. Đám r−ớc rất trọng thể.

Tại đình lμng, bμn thờ tiên lão đ−ợc lập ở chính giữa, các quan lão ngồi hai gian bên theo thứ bậc tuổi, có lμng yến cả lão bμ thì lão ông ngồi gian trái, lão bμ ngồi gian phảị

Tùy theo lệ lμng, có nơi lão 90 tuổi hoặc lớn hơn nữa ngồi một mình chiếu nhất, có nơi ch−a đến 60 tuổi đã lμ bậc cao niên nhất, cũng ngồi một mình chiếu nhất.

Tế lão cũng đủ nghi thức nh− tế thần, ba tuần

r−ợu với văn tế tiên lão, văn chúc thọ quan lão, có ban t− văn hμnh lễ, ph−ờng bát âm tấu nhạc.

Lúc tế, quan lão ngồi tr−ớc những mâm cỗ đặt giữa chiếu, chỉ uống r−ợu suông không ăn, lμ thủ ý trang nhã, trịnh trọng đối với dân lμng, ngồi chứng kiến cuộc lễ diễn ra vμ chăm chú nghe văn tế, văn chúc thọ. Những mâm cỗ kia sẽ đ−ợc mang đến từng nhμ biếu các cụ.

Cỗ yến lão th−ờng rất thịnh hậu cả về phẩm lẫn l−ợng, có nơi mỗi cỗ yến lão gồm hai bánh dμy, hai bánh ch−ng với các món giò, nem vμ

nhiều thứ bánh khác lμm rất công phụ

Chiếu nhất, một cụ ngồi thì đ−ợc biếu cả một cỗ gọi lμ cỗ một; chiếu nhì, hai cụ ngồi lμ cỗ đôi thì đ−ợc biếu mỗi cụ một nửa cỗ; những cỗ d−ới lμ đồng hạng cứ bốn cụ một cỗ.

Từ ngμn x−a, những khi có việc, không hề có bóng phụ nữ nơi đình trung. Ngμy yến, sự hiện diện của các lão bμ đem lại cho dân lμng một cảm giác đặc biệt vui vẻ đầm ấm.

ở n−ớc ta, tục yến lão có xuất xứ từ đạo hiếu, một đặc tính dân tộc, có ý nghĩa rất trọng hậu, trẻ vui đạo trẻ, giμ vui tuổi giμ.

Lúc vãn niên, tóc bạc da mồi, với cuộc sống buồn tẻ nơi thôn dã năm tháng trôi, các cụ hẳn cũng cảm thấy vui s−ớng đ−ợc cả lμng bμy tỏ sự quý trọng, quý trọng rất mực trong cuộc r−ớc đón những buổi yến ẩm, con cháu các cụ thì

hμng năm hay hai ba năm một lần thết tiệc mừng thọ các quan lãọ Có thể nói đây lμ một thịnh điển thời thái bình, không phải lμ một hủ tục đã gây nên nhiều tệ đoan nh− tục ngôi thứ h−ơng ẩm. "Sống lâu lên lão lμng", tự nhiên có vinh dự tuổi thọ, không phải tranh giμnh mới có, chẳng phải có tiền mμ mua đ−ợc, có quyền thế tạo nên đ−ợc.

Mỗi năm cứ đến dịp lμng mở hội hoặc ngμy đại lễ có định kỳ, các quan lão tụ hội ở chùa hay nơi công quán hay một nhμ đ−ơng cai, lμng đem cờ quạt với ph−ờng bát âm đến r−ớc ra đình. Những lμng trù phú th−ờng sắm đủ võng lọng r−ớc lão, lão 100 tuổi đi võng điều che bốn lọng xanh, lão 90 tuổi đi võng điều hai lọng xanh, lão 80 tuổi võng xanh (đòn cong) một lọng, lão 70 tuổi võng xanh (đòn ống) một lọng. Trai tráng cầm cờ khiêng võng đều nón dấu áo nẹp. Đám r−ớc rất trọng thể.

Tại đình lμng, bμn thờ tiên lão đ−ợc lập ở chính giữa, các quan lão ngồi hai gian bên theo thứ bậc tuổi, có lμng yến cả lão bμ thì lão ông ngồi gian trái, lão bμ ngồi gian phảị

Tùy theo lệ lμng, có nơi lão 90 tuổi hoặc lớn hơn nữa ngồi một mình chiếu nhất, có nơi ch−a đến 60 tuổi đã lμ bậc cao niên nhất, cũng ngồi một mình chiếu nhất.

Tế lão cũng đủ nghi thức nh− tế thần, ba tuần

r−ợu với văn tế tiên lão, văn chúc thọ quan lão, có ban t− văn hμnh lễ, ph−ờng bát âm tấu nhạc.

Lúc tế, quan lão ngồi tr−ớc những mâm cỗ đặt giữa chiếu, chỉ uống r−ợu suông không ăn, lμ thủ ý trang nhã, trịnh trọng đối với dân lμng, ngồi chứng kiến cuộc lễ diễn ra vμ chăm chú nghe văn tế, văn chúc thọ. Những mâm cỗ kia sẽ đ−ợc mang đến từng nhμ biếu các cụ.

Cỗ yến lão th−ờng rất thịnh hậu cả về phẩm lẫn l−ợng, có nơi mỗi cỗ yến lão gồm hai bánh dμy, hai bánh ch−ng với các món giò, nem vμ

nhiều thứ bánh khác lμm rất công phụ

Chiếu nhất, một cụ ngồi thì đ−ợc biếu cả một cỗ gọi lμ cỗ một; chiếu nhì, hai cụ ngồi lμ cỗ đôi thì đ−ợc biếu mỗi cụ một nửa cỗ; những cỗ d−ới lμ đồng hạng cứ bốn cụ một cỗ.

Từ ngμn x−a, những khi có việc, không hề có bóng phụ nữ nơi đình trung. Ngμy yến, sự hiện diện của các lão bμ đem lại cho dân lμng một cảm giác đặc biệt vui vẻ đầm ấm.

ở n−ớc ta, tục yến lão có xuất xứ từ đạo hiếu, một đặc tính dân tộc, có ý nghĩa rất trọng hậu, trẻ vui đạo trẻ, giμ vui tuổi giμ.

Lúc vãn niên, tóc bạc da mồi, với cuộc sống buồn tẻ nơi thôn dã năm tháng trôi, các cụ hẳn cũng cảm thấy vui s−ớng đ−ợc cả lμng bμy tỏ sự quý trọng, quý trọng rất mực trong cuộc r−ớc đón những buổi yến ẩm, con cháu các cụ thì

đ−ợc hãnh diện lμ gia đình có phúc mới đ−ợc tuổi thọ, cho nên nhiều nhμ dù nghèo cũng ráng may sắm đồ cho ông bμ đi dự yến.

Cụ thì mũ ni nhung đen, áo vóc đại hồng; cụ thì khăn nhiễu tam giang, giầy văn hμi; cụ thì áo đoạn huyền quần lụa bạch; có những cụ nhμ

bần hμn, quanh năm quần nâu áo vải lúc nμy cũng quần chúc bâu, áo the thâm, áo láng chéo go, dép mới thay quaị.. Y phục của các cụ tuỳ vμo hoμn cảnh mỗi nhμ, không có lệ định nμo, chỉ trừ mμu vμng của nhμ vua, quan dân đều không đ−ợc mặc.

Tr−ớc ngực, d−ới vòng dây thao quμng cổ lμ

túi gấm mμu lam, mμu huyện đựng trầu, thuốc, cối, chμỵ..

Đám r−ớc quan lão, y phục mμu sắc nh− vậy với võng lọng cờ quạt, vừa huy hoμng ngoạn mục vừa gợi cảm. Những nhμ từ mấy đời không hề có ông cha đ−ợc dự, không khỏi bùi ngùi tiếc th−ơng ng−ời đã khuất, không khỏi thèm muốn

−ớc mong cho gia đình đời nay vμ đời sau1.

Việc họ

Từ năm 1975 đến nay, nhất lμ những năm gần đây, từ Bắc đến Nam đều có phong trμo phục hồi việc họ, với nội dung: diễn dịch, biên ___________

Một phần của tài liệu Ebook Những điều nên biết về phong tục Việt Nam: Phần 1 (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)