Năng lực an toàn vệ sinh lao động gồm trình độ giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm về an toàn vệ sinh lao động.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG - BÀI 6 pptx (Trang 25 - 27)

Thỳc đẩy sự tham gia của mọi thành viờn trong Cơ sở trong cụng tỏc quản lý an toàn- vệ sinh lao động.

2.2. Năng lc2 và hun luyn

a/ Người sử dụng lao động phải đề ra cỏc yờu cầu, tiờu chuẩn năng lực cần thiết về an toàn- vệ sinh lao động, bảo đảm cho mọi người cú đủ khả năng thực hiện trỏch nhiệm và nghĩa vụ về an toàn- vệ sinh lao động của mỡnh.

b/ Người sử dụng lao động phải cú đủ năng lực hoặc kỹ năng an toàn- vệ sinh lao động để xỏc định, loại trừ và kiểm soỏt cỏc nguy cơ, rủi ro cú liờn quan tới cụng việc, đồng thời tổ chức thực hiện Hệ thống quản lớ an toàn- vệ sinh lao động.

c/ Trờn cơ sở yờu cầu nờu ở mục a, chương trỡnh huấn luyện cần:

Bao quỏt hết mọi thành viờn của Cơ sở, ở mức thớch hợp;

Do người cú năng lực tổ chức;

Đảm bảo hiệu quả và thời gian cho việc huấn luyện mới và huấn luyện lại ở vào những thời điểm thớch hợp.

Cú kiểm tra thu hoạch đối với học viờn để đỏnh giỏ mức độ hiểu và tiếp thu của học viờn đối với việc huấn luyện.

Được rà soỏt lại theo định kỡ. Những vấn đề cần rà soỏt bao gồm Ban an toàn và sức khoẻ (nếu cú Ban này), chương trỡnh huấn luyện, việc sửa đổi khi cần để đảm bảo sự phự hợp và hiệu lực của chỳng;

Được soạn thành tài liệu, phự hợp theo quy mụ, tớnh chất hoạt động của Cơ sở.

2 Năng lực an toàn- vệ sinh lao động gồm trình độ giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm về an toàn - vệ sinh lao động. động.

d/. Nờn tổ chức huấn luyện miễn phớ cho mọi thành viờn vào giờ làm việc.

2.3- Tài liu h thng qun lớ an toàn- v sinh lao động

a/. Tuỳ theo quy mụ và tớnh chất hoạt động của Cơ sở, việc lập và bảo quản cỏc tài liệu về Hệ thống quản lý an toàn- vệ sinh lao động bao gồm:

Chớnh sỏch và cỏc mục tiờu an toàn- vệ sinh lao động của Cơ sở;

Trỏch nhiệm và vai trũ quản lớ an toàn- vệ sinh lao động của cỏc cỏn bộ được phõn cụng nhằm tổ chức thực hiện Hệ thống quản lớ an toàn- vệ sinh lao động;

Cỏc nguy cơ, rủi ro chớnh về an toàn- vệ sinh lao động phỏt sinh từ cỏc hoạt động của Cơ sở, việc tổ chức phũng chống và kiểm soỏt;

Qui chế, thủ tục, chỉ dẫn hoặc cỏc tài liệu nội bộ cú liờn quan khỏc được sử dụng trong phạm vi Hệ thống quản lớ an toàn- vệ sinh lao động.

b/. Cỏc tài liệu của Hệ thống quản lớ an toàn- vệ sinh lao động phải được:

Trỡnh bày rừ ràng, dễ hiểu phự hợp với trỡnh độ người sử dụng;

Định kỡ xem xột và sửa đổi nếu cần, phổ biến và cung cấp cho mọi đối tượng thớch hợp hoặc cú liờn quan trong Cơ sở.

c/. Lập, quản lý và bảo quản cỏc hồ sơ an toàn- vệ sinh lao động tại chỗ và theo yờu cầu của Cơ sở. Cỏc hồ sơ này phải dễ nhận biết, theo dừi và quy định rừ thời gian lưu giữ.

d/. Người lao động cú quyền tiếp cận cỏc hồ sơ liờn quan tới mụi trường lao động và sức khoẻ của họ, trong khi vẫn tụn trọng cỏc yờu cầu bảo mật.

e/. Hồ sơ an toàn- vệ sinh lao động cú thể gồm:

Cỏc căn cứ để thiết lập Hệ thống quản lý an toàn- vệ sinh lao động;

sinh lao động;

Cỏc hồ sơ về thương tật, ốm đau, bệnh tật và sự cố cú liờn quan đến lao động;

Cỏc hồ sơ về sự tiếp xỳc của người lao động, theo dừi mụi trường lao động và sức khoẻ người lao động;

Cỏc kết quả kiểm tra ban đầu và tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4- Thụng tin

a/ Tiếp nhận, nghiờn cứu, xem xột và xử lý thoả đỏng cỏc thụng tin trong và ngoài Cơ sở cú liờn quan đến an toàn- vệ sinh lao động;

b/ Phổ biến thụng tin an toàn- vệ sinh lao động giữa cỏc cấp và cỏc bộ phận chức năng cú liờn quan trong Cơ sở;

c/ Tiếp nhận, xem xột và xử lý cỏc vấn đề, ý kiến và cỏc đúng gúp về an toàn- vệ sinh lao động của người lao động và đại diện người lao động.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG - BÀI 6 pptx (Trang 25 - 27)