Đây lμ câu hỏi phổ biến của nhiều gia đình: Trong một năm có nhiều lễ giỗ: giỗ cha, mẹ,

Một phần của tài liệu Ebook Những điều nên biết về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 37 - 39)

- Cũng tùy địa ph−ơng, có nơi chỉ cúng hết 49 ngμy (tức lμ lễ chung thất) vì theo thuyết của

Đây lμ câu hỏi phổ biến của nhiều gia đình: Trong một năm có nhiều lễ giỗ: giỗ cha, mẹ,

- Trong một năm có nhiều lễ giỗ: giỗ cha, mẹ, ông, bμ, cụ, kỵ, v.v., giỗ nμo quan trọng hơn cả?

hồn vẫn còn phảng phất luẩn quẩn trong nhμ ch−a đi xạ ch−a đi xạ

Chúng tôi cho rằng phong tục nμy có căn cứ khoa học: Theo thuyết Thần giao cách cảm, khoa học: Theo thuyết Thần giao cách cảm, ngoμi điện tr−ờng vật lý đã đ−ợc ứng dụng trong thực tiễn, còn có điện tr−ờng sinh học. Những cá thể có cùng tần số cảm ứng trong điện tr−ờng sinh học, mặc dù ở cách nhau rất xa vẫn nhận đ−ợc những nguồn thông tin của nhaụ Các nhμ khoa học đã vận dụng những phát kiến đó để giải thích về điềm, về giấc mơ, về những biểu hiện tâm, sinh lý bất th−ờng khi thân nhân (có thể cách nhau rất xa về không gian) có cùng tần số điện tr−ờng sinh học có sự biến bất th−ờng. Ng−ời ta bảo chết lμ hết. Nh−ng, chết ch−a phải lμ đã hết khi ng−ời chết còn tồn tại trong tâm trí ng−ời sống. Sau khi chết, tim ngừng đập, máu ngừng chảy, thần kinh cảm giác ngừng hoạt động, nh−ng vỏ não ch−a bị hủy, xung động điện tr−ờng phát từ não vẫn ch−a ngừng phát sóng. Lớp đất dμy không ngăn đ−ợc sóng điện vật lý hay sóng điện sinh học. Cá thể sống có tần số điện tr−ờng sinh học t−ơng ứng vẫn tiếp nhận đ−ợc tín hiệu, do đó hiện t−ợng báo mộng ch−a hẳn lμ vu vơ, không đáng tin. Phải chăng vì lẽ đó mμ các cụ cho rằng linh hồn còn phảng phất, ch−a siêu thoát.

Lễ chung thất vμ tốt khốc có phải chọn ngμy không? ngμy không?

“Chung thất” lμ lễ cúng 49 ngμỵ “Tốt khốc” lμ cúng 100 ngμỵ lμ cúng 100 ngμỵ

Theo Thọ Mai gia lễ, cứ đúng ngμy quy định trong gia lễ mμ lμm lễ cúng 49 ngμy vμ 100 trong gia lễ mμ lμm lễ cúng 49 ngμy vμ 100 ngμy, không nên có sự chuyển dịch tùy tiện theo lời thầy lễ hay thầy bóị Chỉ trừ ngμy lμm lễ an táng vμ ngμy lμm lễ trừ phục (hết tang) trong gia lễ có ghi chọn ngμy lμnh. Ng−ời ta không ai có thể chọn ngμy chết, vậy nên từ x−a tới nay, hằng năm cứ đến ngμy mất thì lμm giỗ, dù cho có những năm, ngμy đó rất xấụ.. Theo gia lễ, lễ chung thất, tốt khốc, tiểu t−ờng, đại t−ờng cứ theo đúng ngμy mμ lμm lễ.

Con cháu ở xa nhớ ngμy về lμm lễ, thân nhân ở chỗ khác sắm sửa lễ đúng ngμy tới dự. Xin l−u ở chỗ khác sắm sửa lễ đúng ngμy tới dự. Xin l−u ý: tang tế theo ngμy định sẵn, thân bằng, cố hữu ai l−u luyến đến thăm viếng, không đợi thiệp mời nh− lễ mừng, lễ c−ới, không có chuyện "hữu thỉnh hữu lai, vô thỉnh bất đáo" (mời thì đến, không mời thì thôi).

Lễ nμo lμ lễ trọng?

Đây lμ câu hỏi phổ biến của nhiều gia đình: - Trong một năm có nhiều lễ giỗ: giỗ cha, mẹ, - Trong một năm có nhiều lễ giỗ: giỗ cha, mẹ, ông, bμ, cụ, kỵ, v.v., giỗ nμo quan trọng hơn cả?

- Sau khi an táng xong có lễ 3 ngμy, 49 ngμy, 100 ngμy, lễ giỗ đầu, lễ giỗ thứ hai, v.v., lễ nμo 100 ngμy, lễ giỗ đầu, lễ giỗ thứ hai, v.v., lễ nμo lμ lễ chính?

Một phần của tài liệu Ebook Những điều nên biết về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)