Tóm lại, ngμy Tết lμ ngμy tiêu biểu cho truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.

Một phần của tài liệu Ebook Những điều nên biết về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 65 - 67)

- Những ng−ời ch−a đến tuổi thμnh thân (d−ới 16 hoặc d−ới 18 tuổi, tùy theo tục lệ địa

Tóm lại, ngμy Tết lμ ngμy tiêu biểu cho truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.

truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. Cần tiếp tục gìn giữ vμ phát huy thuần

đáng quý. Học trò tết thầy giáo, bệnh nhân tết thầy thuốc, con rể tết bố mẹ vợ... thì quμ biếu, thầy thuốc, con rể tết bố mẹ vợ... thì quμ biếu, quμ Tết đó không đánh giá theo giá thị tr−ờng. Nh−ng cũng đừng nên gò bó, câu nệ sẽ hạn chế tình cảm: không có quμ, ngại không dám đến. Dân tộc ta tuy nghèo nh−ng vẫn trọng nghĩa tình "Lời chμo cao hơn mâm cỗ".

Lễ mừng thọ: ở các n−ớc Tây Âu th−ờng mừng thọ vμo dịp kỷ niệm ngμy sinh, ở n−ớc ta mừng thọ vμo dịp kỷ niệm ngμy sinh, ở n−ớc ta ngμy x−a ít ai nhớ chính xác ngμy sinh nên vμo dịp đầu xuân th−ờng tổ chức mừng thọ lục tuần, thất tuần, bát tuần, cửu tuần... tính theo tuổi mụ. Ngμy Tết, ngμy xuân cũng lμ dịp mọi ng−ời đang rảnh rỗi, con cháu tụ tập đông vuị

Câu chuyện khai bút: Khai bút lμ một tục hay, tiếc rằng ngμy nay ít ai chú ý. Khai bút lμ hay, tiếc rằng ngμy nay ít ai chú ý. Khai bút lμ nắn nót, thận trọng viết những dòng chữ đầu năm. Giao thừa xong, khai bút chữ tốt văn hay tức lμ báo hiệu sang năm học hμnh tấn tới, thi cửa gặp maỵ Lμng xã có nhiều bμi khai bút hay, đọc trong buổi bình văn khai hạ lμ lμng có văn phong rạng rỡ, địa linh nhân kiệt.

Cũng vμo dịp đầu xuân, nhμ nông khai canh,

thợ thủ công khai công, ng−ời buôn bán mở cửa hμng lấy ngμy. Sĩ, nông, công, th−ơng - "tứ dân hμng lấy ngμy. Sĩ, nông, công, th−ơng - "tứ dân bách nghệ" của dân tộc ta vốn cần cù, ai cũng muốn năm mới vận hội hanh thông, lμm ăn suôn sẻ, đầu xuân chọn ngμy tốt đẹp, bắt tay

lao động sớm, tránh tình trạng cờ bạc, r−ợu chè, hội hè đình đám, vui chơi quá đμ. Sau ngμy hội hè đình đám, vui chơi quá đμ. Sau ngμy mồng Một, dù có mải vui Tết, hoặc còn kế hoạch du xuân, đón khách, cũng chọn ngμy "khai nghề", "lμm lấy ngμy". Nếu nh− mồng Một lμ ngμy tốt thì chiều mồng Một đã bắt đầụ Ng−ời thợ thủ công nếu ch−a ai thuê m−ớn đầu năm thì cũng tự lμm cho gia đình mình một sản phẩm, dụng cụ gì đó (nguyên vật liệu đã chuẩn bị sẵn). Với ng−ời buôn bán ai cũng muốn chọn ngμy tốt nên phiên chợ đầu xuân vẫn đông, mặc dù ng−ời bán chỉ bán lấy lệ, ng−ời đi chợ phần lớn lμ đi chơi xuân.

Cờ bạc: Ngμy x−a các gia đình có nền nếp quanh năm cấm đoán con cháu không đ−ợc cờ quanh năm cấm đoán con cháu không đ−ợc cờ bạc, uống r−ợu nh−ng trong dịp Tết, nhất lμ tối 28, 29 tháng chạp; gia đình quây quần bên nồi bánh ch−ng thì ông bố cho phép vui chơi, có cả trẻ con, ng−ời lớn, những nhμ hμng xóm, những gia đình thân cận cùng vuị Tam cúc, cờ gánh, cờ nhảy, cờ t−ớng, kiệu, chắn, tổ tôm... ai thích trò nμo chơi trò ấỵ Đến lễ khai hạ, tiễn đ−a gia tiên, coi nh− hết Tết thì xé bộ tam cúc, thu bμn cờ t−ớng, cất bộ tổ tôm hoặc đốt luôn khi hoá vμng.

Tóm lại, ngμy Tết lμ ngμy tiêu biểu cho truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. Cần tiếp tục gìn giữ vμ phát huy thuần

Một phần của tài liệu Ebook Những điều nên biết về phong tục Việt Nam: Phần 2 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)