Những hạn chế khuyến điểm và nguyên nhân 1 Những hạn chế, khuyết điểm

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp cao cấp chính trị xây dựng nông thôn mới tại xã ia băng, huyện đak đoa, tỉnh gia lai giai đoạn 2016 – 2021, thực trạng và giải pháp (Trang 42 - 46)

c. Tự đánh giá: Chưa đạt tiêu chí so với yêu cầu + Tiêu chí số 19 – Quốc phòng và an ninh.

2.2.2. Những hạn chế khuyến điểm và nguyên nhân 1 Những hạn chế, khuyết điểm

2.2.2.1. Những hạn chế, khuyết điểm

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt cịn đạt, được, chương trình thực hiện mục tiêu quốc gia xây dựng NTM tại xã Ia Băng vẫn cịn một số hạn chế. Đó là

Một là, nhận thức về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn và Chương trình xây dựng NTM của cấp ủy, chính quyền xã có lúc, có thời điểm chưa đầy đủ, toàn diện

Ngay sau khi Nghị quyết của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thơn và Chương trình xây dựng NTM được triển khai thực hiện, xã Ia Băng đã xác định xây dựng NTM là nhiệm vụ trọng tâm nhằm phát triển sản xuất theo hướng hiện đại, nâng cao đời sống của nhân dân. Tuy nhiên, có thời điểm nhận thức về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn và chủ trương xây dựng NTM của cấp ủy, chính quyền chưa xã đầy đủ, tồn diện, chưa bao qt hết được tồn bộ nội dung và các

cơng việc cần triển khai. Do đó việc triển khai Chương trình xây dựng NTM chưa đồng đều giữa các thôn bản, tiến độ thực hiện một số mặt, một số tiêu chí cịn chậm; chất lượng thực hiện một số tiêu chí NTM chưa cao, chưa thật sự bền vững. Trong 19 tiêu chí xây dựng NTM mới, hiện nay xã vẫn cịn 5 tiêu chí chưa đạt; q trình chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu lao động còn chậm. Trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi vẫn chú trọng trồng cây nông nghiệp ngắn ngày, hoa màu; việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp tuy đã được thực hiện nhưng chỉ ở một mức độ nhất định.

Hai là: Việc quản lý điều hành của xã có mặt cịn hạn chế, một số ít cán bộ

cơng chức tác phong, lề lối làm việc chưa nghiêm, chưa chấp hành tốt nội quy, quy chế làm việc.

Ba là, công tác tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia xây dựng nông thơn mới vẫn cịn bộc lộ những hạn chế nhất định

Công tác tuyên truyền vận động quần chúng được tiến hành rất rộng rãi nhưng chủ yếu dưới hình thức họp xã viên thơng báo chủ trương mới, do đó khơng thu hút được sự tham gia đông đảo của nhân dân; công tác tuyên truyền, vận động của các đảng bộ xã chưa làm cho người nông dân hiểu rõ được nội dung, ý nghĩa xây dựng NTM; nội dung và phương thức vận động nông dân chưa thiết thực, cụ thể; sự lãnh đạo, kiểm tra, giám sát và đôn đốc các đối tượng làm công tác vận động nông dân đôi lúc chưa sâu sát; các đảng bộ xã chưa lãnh đạo quyết liệt nên một số tiêu chí xây dựng NTM cịn chậm và khó thực hiện; cùng với đó, sự phối kết hợp hoạt động giữa các bộ phận trong hệ thống chính trị chưa chặt chẽ, đồng bộ.

Mặt trận và các đồn thể xã vẫn cịn những hạn chế như: Các phong trào hoạt động chưa thường xuyên, đội ngũ cán bộ các thơn làng trình độ văn hố cịn thấp, kinh nghiệm trong công tác chưa nhiều, một số người chưa tích cực nhiệt tình trong cơng tác từ đó chưa thật sự thu hút quần chúng vào tổ chức đoàn, hội. Chất lượng đoàn viên, hội viên chưa cao, chưa thực sự gắn bó với tổ chức, độ tin cậy của một số lực lượng nịng cốt cịn thấp. Có lúc chủ trương, chính sách chưa chuyển tải hết đến người dân hoặc do dân chưa hiểu. Việc tập huấn, hướng dẫn chưa kịp thời, vẫn cịn mang tính một chiều.

Chất lượng thực hiện các tiêu chí nơng thơn có mặt chật lượng và hiệu quả còn thấp.

Trong thực hiện các nội dung tiếu chí nơng thơn mới: Tuy thời gian qua đã đầu tư, hỗ trợ xây dựng và nhân rộng nhiều mơ hình sản xuất trong lĩnh vực nơng nghiệp, ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, trong đó có nhiều mơ hình phát huy hiệu quả nhưng việc nhân rộng trên diện rộng cịn hạn chế, số mơ hình kinh tế chủ yếu quy mô nhỏ, năng lực sản xuất và chất lượng hàng hóa cịn thấp, người dân chưa phát huy hết tính chủ động, sáng tạo, thiếu bền vững. Mơ hình phát triển kinh tế theo hướng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp chưa phát triển, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới và quy trình sản xuất tiến bộ chưa nhiều.

Chương trình xây dựng NTM được người dân rất kỳ vọng, song nguồn lực trong dân rất hạn chế, việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này cịn khó khăn, vốn hỗ trợ thực hiện Chương trình cịn thấp nên đầu tư xây dựng ít, cịn xa với nhu cầu. Cơ chế giải ngân vốn xây dựng cơ bản còn vướng về thủ tục, đặc biệt là đối với các cơng trình người dân tự tổ chức thực hiện. Về văn hoá xã hội chưa đáp ứng được nhu cầu trong tình hình thực tế hiện nay, chưa thật sự thực hiện tốt cuộc vận động “ Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Chất lượng hiệu quả giáo dục trong những năm qua có nhiều chuyển biến nhưng tỷ lệ học sinh là người Bahnar, Jarai đi học cấp II, cấp III còn thấp. Việc quản lý sử dụng các thiết chế văn hố chưa đạt hiệu quả cao.

Tình hình an ninh chính trị cịn biểu hiện phức tạp có lúc cịn chủ quan mất cảnh giác, chưa bám sát được địa bàn. Lực lượng dân quân độ tin cậy chưa cao; Cơng an viên ở các thơn, làng nắm bắt tình hình và quản lý các đối tượng cịn yếu.

2.2.2.2. Ngun nhân của những hạn chế, khuyết

Thứ nhất, xã Ia Băng là địa phương miền núi, có nhiều đồng bào dân tộc

thiểu số sinh sống, điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, hạ tầng cơ sở chưa được đầu tư bài bản. Cùng với đó, những năm qua thời tiết diễn biến phức tạp do tác động của biến đổi khí hậu, tình hình dịch bệnh phức tạp, ảnh hưởng của suy thối kinh tế thế giới, thị trường vật tư nơng nghiệp và nông sản, thực phẩm biến

động phức tạp, giá cả các mặt hàng thiết yếu phục vụ cho đời sống người dân trông xã tăng cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống nhân dân.

Thứ hai, vốn ngân sách Trung ương, tỉnh, huyện hỗ trợ, đầu tư cho nơng

nghiệp, nơng thơn, nhất là cho Chương trình xây dựng NTM còn thấp so với yêu cầu, trong khi nguồn ngân sách của Tỉnh và các địa phương cịn khó khăn. Việc vay vốn tín dụng để phát triển sản xuất của các hộ dân còn nhiều bất cập, người dân khó có điều kiện tiếp cận nguồn vốn.

Thứ ba, cơ chế, chính sách của Nhà nước chưa đồng bộ và chưa thực sự đủ

mạnh để thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư và liên kết với hộ nông dân phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cải cách thủ tục hành chính chưa đạt yêu cầu, chưa tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp và xây dựng NTM. Luật Đất đai và một số văn bản hướng dẫn thi hành luật chưa khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất, chưa giải quyết được các vướng mắc trong thực hiện giải phóng mặt bằng.

Thứ tư, cấp ủy, chính quyền xã có thời điểm chưa thực sự tập trung cao và

quyết liệt trong việc quán triệt và triển khai thực hiện Chương trình. Lãnh đạo một chi bộ, thơn chưa thực sự sâu sát, chưa tăng cường công tác kiểm tra và giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc, chưa khơi dậy và phát huy vai trị tích cực, chủ động của người dân, chưa chỉ đạo thực hiện tốt và có hiệu quả theo Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở trong việc huy động vốn đóng góp của nhân dân, thực hiện dồn điền đổi thửa, giải phóng mặt bằng và xây dựng NTM; chưa thực sự năng động, chưa phát huy tốt lợi thế của địa phương trong phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn. Nhiều thơn có giải pháp tích cực để kêu gọi, khuyến khích, thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp, nông thôn. Hoạt động của một số đồn thể ở cơ sở chưa có chiều sâu.

Thứ năm, đội ngũ cán bộ làm cơng tác tun truyền chưa làm trịn vai trị,

trách nhiệm dẫn đến công tác tuyên truyền về xây dựng NTM ở địa phương chưa liên tục và sâu rộng. Kết quả của cơng tác tun truyền do đó cịn hạn chế. Nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân về Chương trình xây dựng NTM cịn chưa đầy đủ và tồn diện vẫn cịn tư tưởng trơng chờ vào sự đầu tư hỗ trợ của Nhà nước. Ý thức bảo vệ môi trường của người dân còn hạn chế. Lao

động nơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu lao động nông thơn. Việc duy trì q lâu mơ hình kinh tế hộ nhỏ lẻ, manh mún, thiếu liên kết, đã trở thành lực cản cho việc phát triển nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

CHƯƠNG 3:

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp cao cấp chính trị xây dựng nông thôn mới tại xã ia băng, huyện đak đoa, tỉnh gia lai giai đoạn 2016 – 2021, thực trạng và giải pháp (Trang 42 - 46)