Căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật, giá trị tài sản còn lại để lựa chọn phương thức thanh lý phù hợp:

Một phần của tài liệu Tài liệu quản lý nhà nước thi công chức (Trang 113 - 114)

thanh lý phù hợp:

+ Thanh lý theo hình thức bán đấu giá. Thường được áp dụng đối với các tài sản có giá trị lớn như máy móc, thiết bị phương tiện vận tải được đổi mới kỹ thuật. sản có giá trị lớn như máy móc, thiết bị phương tiện vận tải được đổi mới kỹ thuật.

+ Thanh lý theo hình thức quy định giá. Thường được áp dụng đối với các tài sản có giá trị thấp, đã khấu hao hết song còn sử dụng được. Hình thức thanh lý này sản có giá trị thấp, đã khấu hao hết song còn sử dụng được. Hình thức thanh lý này thường được cán bộ công chức trong nội bộ cơ quan.

Dù hình thức nào cũng phải được công bố và thực hiện công khai. Đồng thời phải tuân thủ nghiêm ngặt chế độ quản lý tài chính. Ở đây tránh tình trạng đặc phải tuân thủ nghiêm ngặt chế độ quản lý tài chính. Ở đây tránh tình trạng đặc quyền, đặc lợi của một số cán bộ lãnh đạo cơ quan khi thanh lý tài sản công.

2.3. Một số nội dung chủ yếu đổi mới quản lý tài sản công trong cơ quan nhà nước nhà nước

Cùng với tiến trình cải cách nền hành chính quốc gia, cải cách quản lý tài chính công, đổi mới quản lý tài sản công trong các cơ quan nhà nước, cần tập trung chính công, đổi mới quản lý tài sản công trong các cơ quan nhà nước, cần tập trung thực hiện một số nội dung chủ yếu sau:

Một là, hoàn thiện các tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công trong các cơ

quan nhà nước, dặc biệt là các phương tiện đi lại, công cụ làm việc… nhằm bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí, tiêu cực tham nhũng… đảm tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí, tiêu cực tham nhũng…

Hai là, tăng cường kiểm tra, kiểm soát đối với việc quản lý sử dụng tài sản

công trong các cơ quan nhà nước. Trong đó, cần xây dựng cơ chế đảm bảo sự kiểm tra, kiểm soát của dân (cơ quan dân cử cũng như mọi công dân) đối với việc sử tra, kiểm soát của dân (cơ quan dân cử cũng như mọi công dân) đối với việc sử dụng tài sản công.

Ba là, cơ chế pháp lý, với tính răn đe mạnh đối với các cá nhân, lãnh đạo cũng

như các công chức trực tiếp quản lý, sử dụng bảo quản tài sản công về sự thất thoát tài sản công trong cơ quan nhà nước. tài sản công trong cơ quan nhà nước.

Bốn là, đổi mới công tác thẩm định chủ trương đầu tư xây dựng, mua sắm tài

sản của cơ quan nhà nước. Bảo đảm cắt bỏ những nhu cầu đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản vượt quá chỉ tiêu chuẩn định mức, thật sự chưa cần thiết. Kiên quyết sắm tài sản vượt quá chỉ tiêu chuẩn định mức, thật sự chưa cần thiết. Kiên quyết không thanh toán, quyết toán các khoản chi về đầu tư, mua sắm tài sản ngoài dự toán ngân sách được duyệt.

Năm là, kiên quyết xử lý dứt điểm các trường hợp sử dụng tài sản công sai

mục đích hoặc chưa sử dụng. Điều phối các tài sản bảo đảm đưa vào sử dụng hợp lý, hiệu quả . lý, hiệu quả .

Sáu là, xây dựng quy chế nhằm phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm vật

chất của các thủ trưởng Bộ, ngành, địa phương, đơn vị về việc quản lý tài sản công trong cơ quan nhà nước trong cơ quan nhà nước

Đồng thời, kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý tài sản công từ Trung ương đến các cơ sở nhằm tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng cũng như quy định rõ ràng trách các cơ sở nhằm tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng cũng như quy định rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của từng cấp, cá nhân trong quản lý tài sản công ở các cơ quan nhà nước.

Một phần của tài liệu Tài liệu quản lý nhà nước thi công chức (Trang 113 - 114)