1.1.3 Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đối với sức khỏe con người
Thuốc bảo vệ thực vật là các loại hóa chất đƣợc sản xuất ra để trừ sâu ệnh và cỏ dại có hại cho cây trồng, góp phần làm tăng sản lƣợng cây trồng và giảm các thiệt hại trƣớc thu hoạch. Tuy nhiên ên cạnh những mặt lợi đó thì thuốc bảo vệ thực vật gây độc hại đối với sức khỏe con ngƣời.
Các hóa chất bảo vệ thực vật thƣờng có thời gian tồn tại nhất định trên ề mặt cây cối, trong đất gieo trồng. Một số từ đất đƣợc rễ cây hút lên lá, hoa và tích lũy trong cây nên các sản phẩm thu hoạch có một lƣợng tồn dƣ hóa chất bảo vệ thực vật. Hiện nay, có tình trạng ngƣời sử dụng phun trực tiếp hóa chất bảo vệ thực vật lên nông sản ngay trƣớc ngày thu hoạch; Ngâm rau quả vào thuốc để bảo quản lâu ngày hoặc kích thích hoa quả chín nhanh. Đây là nguyên nhân làm tăng lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật trong các sản phẩm rau quả, gây nguy hiểm đến sức khỏe ngƣời sử dụng. [7]
17
Khi thuốc bảo vệ thực vật tồn dƣ trong thực phẩm vào cơ thể con ngƣời qua đƣờng ăn uống, chúng có thể bị loại bớt theo khí thở, theo phân hoặc nƣớc tiểu. Tuy nhiên, các chất độc hại này vẫn chuyển hóa qua gan. Số thuốc bảo vệ thực vật dễ hòa tan trong nƣớc thì sẽ bị loại bỏ nhƣng lại có những hóa chất sẽ tạo thành những chất trao đổi trung gian độc hơn, tích lũy trong một số cơ quan hoặc mô mỡ gây tổn thƣơng và kèm theo các triệu chứng ngộ độc nguy hiểm. [7]
Thuốc bảo vệ thực vật có trong thức ăn, đồ uống với lƣợng lớn có thể gây ngộ độc cấp tính nhƣ gây rối loạn tiêu hóa (nôn mửa, tiêu chảy), rối loạn thần kinh (nhức đầu, hôn mê, co giật hoặc co cứng cơ…), trụy tim mạch, suy hô hấp rất dễ dẫn đến tử vong.
Những trƣờng hợp ngộ độc mạn tính do tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật hoặc tồn dƣ trong thực phẩm sử dụng với lƣợng nhỏ nhƣng tích lũy lâu ngày trong cơ thể cũng có thể gây tổn thƣơng ở đƣờng tiêu hóa, hô hấp, tim mạch, thần kinh, rối loạn hệ thống tạo máu, ảnh hƣởng đến chức năng gan, thận. [7]
1.2 Tổng quan về sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam và trên thế giới
1.2.1 Tình hình về sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam
Theo Nguyễn Trần Oánh và cộng sự (2007) tình hình sử dụng thuốc BVTV chia thành a giai đoạn:
Giai đoạn trƣớc năm 1957: Biện pháp hoá học hầu nhƣ không có vị trí trong sản xuất nông nghiệp. Một lƣợng rất nhỏ sunfat đồng đƣợc dùng ở một số đồn điền do Pháp quản lý để trừ ệnh gỉ sắt cà phê và ệnh thối gốc chảy mủ cao su và một ít DDT đƣợc dùng để trừ sâu hại rau. [5]
Việc thành lập Tổ Hoá Bảo vệ thực vật (1/1956) của Viện Khảo cứu trồng trọt đã đánh dấu sự ra đời của ngành Hoá Bảo vệ thực vật ở Việt nam. thuốc ảo vệ thực vật đƣợc dùng lần đầu trong sản xuất nông nghiệp ở miền Bắc là trừ sâu gai, sâu
18
cuốn lá lớn ùng phát ở Hƣng Yên (vụ đông xuân 1956-1957). Ở miền Nam, thuốc ảo vệ thực vật đƣợc sử dụng từ 1962. [5]
Giai đoạn từ 1957 - 1990: Thời kỳ ao cấp. Việc nhập khẩu, quản lý và phân phối thuốc do nhà nƣớc độc quyền thực hiện. Nhà nƣớc nhập rồi trực tiếp phân phối thuốc cho các tỉnh theo giá ao cấp. B ng màng lƣới vật tƣ nông nghiệp địa phƣơng, thuốc ảo vệ thực vật đƣợc phân phối thẳng xuống hợp tác xã nông nghiệp. Ban Quản trị hợp tác xã quản lý và giao cho tổ ảo vệ thực vật hƣớng dẫn xã viên phòng trị dịch hại trên đồng ruộng. Lƣợng thuốc ảo vệ thực vật dùng không nhiều, khoảng 15000 tấn thành phẩm/năm với khoảng 20 chủng loại thuốc trừ sâu (chủ yếu) và thuốc trừ ệnh. Đa phần là các thuốc có độ tồn lƣu lâu trong môi trƣờng hay có độ độc cao. Việc quản lý thuốc lúc này khá dễ dàng, thuốc giả thuốc kém chất lƣợng không có điều kiện phát triển. Song tình trạng phân phối thuốc không kịp thời; đáp ứng không đúng chủng loại, nơi thừa, nơi thiếu, gây tình trạng khan hiếm giả tạo, dẫn đến hiệu quả sử dụng thuốc thấp. Mặt khác, ngƣời nông dân không có điều kiện lựa chọn thuốc, thiếu tính chủ động và ỷ lại nhà nƣớc.
Tuy lƣợng thuốc dùng ít, nhƣng tình trạng lạm dụng thuốc ảo vệ thực vật vẫn nảy sinh. để phòng trừ sâu ệnh, ngƣời ta chỉ iết dựa vào thuốc ảo vệ thực vật. Thuốc dùng tràn lan, phun phòng là phổ iến, khuynh hƣớng phun sớm, phun định kỳ ra đời, thậm chí dùng thuốc cả vào những thời điểm không cần thiết; Tình trạng dùng thuốc sai kỹ thuật nảy sinh khắp nơi; Thậm chí ngƣời ta còn hy vọng dùng thuốc ảo vệ thực vật để loại trừ hẳn một loài dịch hại ra khỏi một vùng rộng lớn. Thuốc đã để lại những hậu quả rất xấu đối với môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời.
Khi nhận ra những hậu quả của thuốc ảo vệ thực vật, cộng với tuyên truyền quá mức về tác hại của chúng đã gây nên tâm lý sợ thuốc. Từ cuối những năm 80 của thế kỷ 20, đã có nhiều ý kiến đề xuất nên hạn chế, thậm chí loại ỏ hẳn thuốc ảo vệ thực vật; Dùng iện pháp sinh học để thay thế iện pháp hoá học trong phòng trừ dịch hại nông nghiệp.
Giai đoạn từ 1990 đến nay: Thị trƣờng thuốc ảo vệ thực vật đã thay đổi cơ ản: Nền kinh tế từ tập trung ao cấp chuyển sang kinh tế thị trƣờng. Năm thành phần
19
kinh tế, đều đƣợc phép kinh doanh thuốc ảo vệ thực vật. Nguồn hàng phong phú, nhiều chủng loại đƣợc cung ứng kịp thời, nông dân có điều kiện lựa chọn thuốc, giá cả khá ổn định có lợi cho nông dân. Lƣợng thuốc ảo vệ thực vật tiêu thụ qua các năm đều tăng. Nhiều loại thuốc mới và các dạng thuốc mới, hiệu quả hơn, an toàn hơn với môi trƣờng đƣợc nhập. Một mạng lƣới phân phối thuốc ảo vệ thực vật rộng khắp cả nƣớc đã hình thành, việc cung ứng thuốc đến nông dân rất thuận lợi. Công tác quản lý thuốc ảo vệ thực vật đƣợc chú ý đặc iệt và đạt ñƣợc hiệu quả khích lệ.
Nhƣng do nhiều nguồn hàng, mạng lƣới lƣu thông quá rộng đã gây khó cho công tác quản lý; Quá nhiều tên thuốc đẩy ngƣời sử dụng khó lựa chọn đƣợc thuốc tốt và việc hƣớng dẫn kỹ thuật dùng thuốc cũng gặp không ít khó khăn. Tình trạng lạm dụng thuốc, tƣ tƣởng ỷ lại iện pháp hoá học đã để lại những hậu quả xấu cho sản xuất và sức khoẻ con ngƣời. Ngƣợc lại, có nhiều ngƣời “ ài xích” thuốc ảo vệ thực vật, tìm cách hạn chế, thậm chí đòi loại ỏ thuốc ảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp và tìm cách thay thế ng các iện pháp phòng trừ khác.
Là một nƣớc phát triển dựa trên nông nghiệp, Việt Nam hiện nay phải trả chi phí cao cho sự phụ thuộc vào thuốc ảo vệ thực vật chỉ với một vài cơ sở hoạt động sản xuất trong nƣớc, từ năm 2006 đến nay, Việt Nam nhập khẩu ình quân trên 70.000 tấn thành phẩm hàng năm với trị giá từ 210 - 774 triệu USD. Trên 90% thuốc ảo vệ thực vật đƣợc nhập khẩu từ Trung Quốc. Bên cạnh đó, còn có một lƣợng lớn thuốc ảo vệ thực vật nhập lậu chƣa kiểm soát đƣợc. Tuy nhiên, các chi phí khác là cao hơn nhiều: Chi phí xã hội và môi trƣờng liên quan đến việc sử dụng thuốc ảo vệ thực vật, mất cơ hội xuất khẩu do dƣ lƣợng thuốc ảo vệ thực vật cao trên sản phẩm, và năng suất nông nghiệp không ổn định cùng một hệ sinh thái nông nghiệp ị suy thoái. [5]
Chi phí hàng năm cho sức khỏe con ngƣời trong nƣớc và mất cơ hội xuất khẩu các loại rau quả và trái cây có liên quan đến thuốc ảo vệ thực vật ở Việt Nam ƣớc tính khoảng 700 triệu đôla. Điều này ƣớc tính ng với giá trị thu nhập từ xuất khẩu rau
20
quả trong năm 2010, trong đó chi phí về môi trƣờng của thuốc ảo vệ thực vật chƣa tính.
Mặc dù sự phát triển của iện pháp hoá học có nhiều lúc thăng trầm, song tổng giá trị tiêu thụ thuốc ảo vệ thực vật trên thế giới và số hoạt chất tăng lên không ngừng, số chủng loại ngày càng phong phú. Nhiều thuốc mới và dạng thuốc mới an toàn hơn với môi sinh môi trƣờng liên tục xuất hiện ất chấp các quy định quản lý ngày càng chặt chẽ của các quốc gia đối với thuốc ảo vệ thực vật và kinh phí đầu tƣ cho nghiên cứu để một loại thuốc mới ra đời ngày càng lớn.
Trong 10 năm gần đây tổng lƣợng thuốc ảo vệ thực vật tiêu thụ có xu hƣớng giảm, nhƣng giá trị của thuốc tăng không ngừng. Nguyên nhân là cơ cấu thuốc thay đổi: Nhiều loại thuốc cũ, giá rẻ, dùng với lƣợng lớn, độc với môi sinh môi trƣờng đƣợc thay thế dần ng các loại thuốc mới hiệu quả, an toàn và dùng với lƣợng ít hơn, nhƣng lại có giá thành cao.
Tuy vậy, mức đầu tƣ về thuốc ảo vệ thực vật và cơ cấu tiêu thụ các nhóm thuốc tuỳ thuộc trình độ phát triển và đặc điểm canh tác của từng nƣớc. Ngày nay, iện pháp hoá học ảo vệ thực vật đƣợc phát triển theo các xu hƣớng chính sau:
+ Nghiên cứu tìm ra các hoạt chất mới có cơ chế tác động mới, có tính chọn lọc và hiệu lực trừ dịch hại cao hơn, lƣợng dùng nhỏ hơn, tồn lƣu ngắn, ít độc và dễ dùng hơn. Thuốc trừ sâu tác dụng chậm (điều khiển sinh trƣởng côn trùng, pheromon, các chất phản di truyền, chất triệt sản) là những ví dụ điển hình. Thuốc sinh học đƣợc chú ý dùng nhiều hơn.
+ Tìm hiểu các phƣơng pháp và nguyên liệu để gia công thành các dạng thuốc mới ít ô nhiễm, hiệu lực dài, dễ dùng, loại dần dạng thuốc gây ô nhiễm môi trƣờng.
+ Nghiên cứu công cụ phun rải tiên tiến và cải tiến các loại công cụ hiện có để tăng khả năng trang trải, tăng độ ám dính, giảm đến mức tối thiểu sự rửa trôi của thuốc. Chú ý các phƣơng pháp sử dụng thuốc khác ên cạnh phun thuốc còn đang phổ iến. Thay phun thuốc sớm, đại trà và định kỳ ng phun thuốc khi dịch hại đạt đến ngƣỡng.
21
1.2.2 Tình hình về sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở trên thế giới
Trên thế giới, thuốc BVTV ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phòng trừ sâu ệnh ảo vệ sản xuất, đảm ảo an ninh lƣơng thực thực phẩm. Theo tính toán của các chuyên gia, trong những thập kỷ 70, 80, 90 của thế kỷ 20, thuốc BVTV góp phần ảo vệ và tăng năng suất khoảng 20 - 30% đối với các loại cây trồng chủ yếu nhƣ lƣơng thực, rau, hoa quả.
Việc sử dụng thuốc BVTV ở thế giới hơn nửa thế kỷ luôn luôn tăng, đặc iệt ở những thập kỷ 70 - 80 - 90. Theo Gifap, giá trị tiêu thụ thuốc BVTV trên thế giới năm 1992 là 22,4 tỷ USD, năm 2000 là 29,2 tỷ USD và năm 2010 khoảng 30 tỷ USD, trong 10 năm gần đây ở 6 nƣớc châu Á trồng lúa, nông dân sử dụng thuốc BVTV tăng 200 - 300% mà năng suất không tăng.
Hiện danh mục các hoạt chất BVTV trên thế giới đã là hàng ngàn loại, ở các nƣớc thƣờng từ 400 - 700 loại. (Trung Quốc 630, Thái Lan 600 loại). Tăng trƣởng thuốc BVTV những năm gần đây từ 2 - 3%. Trung Quốc tiêu thụ h ng năm 1,5 - 1,7 triệu tấn thuốc BVTV (2010).
1.3 Chính sách quản lý thuốc bảo vệ thực vật của Việt Nam trong những năm qua
Trƣớc những năm 1980, Việt Nam đã sử dụng một hệ thống quản lý tập trung cho nông nghiệp. Thuốc ảo vệ thực vật đƣợc nhập khẩu, phân phối và hƣớng dẫn sử dụng cho các cán ộ nhà nƣớc ở các cấp chính quyền khác nhau. Tuy nhiên, kể từ khi Việt Nam phát triển hƣớng tới một nền kinh tế thị trƣờng, ắt đầu từ các chính sách đổi mới đƣợc thông qua vào năm 1986, ngành thuốc ảo vệ thực vật đƣợc tƣ nhân hóa nhiều hơn, đặc iệt là đối với việc nhập khẩu thuốc ảo vệ thực vật, sản xuất, xây dựng và phân phối ( án lẻ).
Để cung cấp một cơ sở pháp lý cho các tƣ nhân nhập khẩu thuốc ảo vệ thực vật, sản xuất, đóng gói và phân phối, Bộ NN & PTNT hàng năm (từ năm 1986 trở đi) đã ra một danh sách các loại thuốc ảo vệ thực vật đã đƣợc phê duyệt cho nhập khẩu,
22
sản xuất, phân phối và sử dụng tại Việt Nam. Từ năm 1992 trở đi, danh sách này đã đƣợc ao gồm a loại: Loại thuốc ảo vệ thực vật đƣợc phép, thuốc ảo vệ thực vật hạn chế sử dụng, và thuốc ảo vệ thực vật ị cấm.
Pháp lệnh số 8-L/CTN an hành vào năm 1993, là văn ản pháp lý toàn diện đầu tiên về quản lý thuốc trừ sâu tại Việt Nam, phác thảo các mục tiêu ảo vệ thực vật; Các yêu cầu cho sản xuất thuốc ảo vệ thực vật, phân phối và sử dụng; trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan nhà nƣớc có liên quan trong việc theo dõi và kiểm tra các hoạt động liên quan đến nhập khẩu, sản xuất, phân phối và sử dụng thuốc ảo vệ thực vật; Thiết lập một hệ thống ảo vệ thực vật từ Trung ƣơng đến cấp huyện. Pháp lệnh số 8-L/CTN đã đƣợc sửa đổi vào năm 2001, cùng việc sử dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) để kiểm soát sâu ệnh trong nông nghiệp Việt Nam đã đƣợc nhấn mạnh hơn nữa.
Trong năm 2012, Cục Bảo vệ thực vật (một cơ quan của Bộ NN & PTNT) đã an hành văn ản số 310/BVTV-TTra thắt chặt kiểm soát đối với các chƣơng trình không hạn chế sử dụng thuốc ảo vệ thực vật của các công ty thuốc ảo vệ thực vật, ví dụ các tuyên ố về tác dụng phụ tích cực của thuốc ảo vệ thực vật nhƣ kích thích tăng trƣởng cây trồng và ra quả thành công.
Trong thập kỷ qua, chính phủ Việt Nam đã nỗ lực đáng kể ủng hộ và thực hiện các chiến dịch giảm thuốc ảo vệ thực vật khác nhau nhƣ “3 Giảm, 3 Tăng”, "1 Phải, 5 Giảm" (nhắm mục tiêu giảm thuốc trừ sâu trong sản xuất lúa gạo), và “4 Đúng” (nhắm mục tiêu vào tất cả các loại cây trồng). Chiến dịch "4 Đúng" đã chính thức đƣợc thể chế hoá vào năm 2013 trong Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật. Luật này ao gồm các phần tƣơng tự nhƣ Pháp lệnh sửa đổi số 8-L/CTN năm 2002, quy định đặc iệt về đăng ký thuốc ảo vệ thực vật, nhƣng tập trung vào hiệu quả sinh học là tiêu chí quan trọng nhất đối với đăng ký thuốc ảo vệ thực vật. trong đó tác động (tiêu cực) của thuốc ảo vệ thực vật đối với sức khỏe và môi trƣờng vẫn là trách nhiệm của các công ty thuốc ảo vệ thực vật, thông qua hồ sơ đăng ký thuốc ảo vệ
23
thực vật mà họ cung cấp cho Bộ NN&PTNT, dự kiến Luật sẽ có tác động hành chính mạnh hơn về thuốc ảo vệ thực vật.
Năm 2015, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn an hành Thông tƣ 21/2015/TT–BNNPTNT quy định về quản lý thuốc ảo vệ thực vật ao gồm: đăng ký; khảo nghiệm; sản xuất, uôn án; xuất khẩu, nhập khẩu; kiểm tra chất lƣợng; chứng nhận hợp quy và công ố hợp quy; ảo quản, vận chuyển; sử dụng; ghi nhãn; ao gói; quảng cáo; thu hồi, tiêu hủy thuốc ảo vệ thực vật ở Việt Nam.
Năm 2016, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tàn nguyên môi trƣờng an hành thông tƣ liên tịch 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT hƣớng dẫn việc thu gom, vận chuyển và sử lý ao gói thuốc ảo vệ thực vật sau sử dụng.
Năm 2019, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn an hành Thông tƣ 10/2019/TT–BNNPTNT về danh mục thuốc ảo vệ thực vật đƣợc phép sừ dụng và cấm sử dụng tại Việt Nam.