SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI- (CÔNG NGHỆ SBR) 2500m3ngày/đêm (Trang 33 - 34)

CHƯƠNG 2 : CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI

3.3 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ

So sánh hai phương án:

Điểm giống nhau:

- Đều đạt chuẩn đầu ra theo QCVN40:2011/BTNMT, cột A - Hiệu quả xử lý cao

Điểm kháu nhau:

Phương án 1 Phương án 2

Công trình đơn vị

-Cụm xử lý cơ học: Hố thu, Bể điều hóa

-Cụm xử lý hóa lý: keo tụ, tạo bông, lắng 1

-Cụm sinh học: Anoxic, Aerotank -Cụm khử trùng và xử lý bùn

Cụm xử lý cơ học: Hố thu, Bể điều hóa

Cụm xử lý hóa lý: keo tụ, tạo bông, lắng 1

Cụm sinh học: SBR

Cụm khử trùng và xử lý bùn

Ưu điểm - Không cần bổ sung dinh dưỡng - Vận hành đơn giản không quá

phức tạp

- Quá trình kiểm soát oxi hoà tan có trong bể anoxic tương đối dễ dàng (0< DO < 2mg/l) - Thời gian lưu nước ngắn

- Không cần tuần hoàn bùn hoạt tính

- TSS đầu ra thấp, hiệu quả khử photpho, nitrat hoá và khử nitrat hoá cao

- Hệ thống SBR có thể xử lý nhiều loại nước thải khác nhau với nhiều thành phần - Giảm chi phí xây dựng bể

lắng

- Giảm diện tích để xây dựng của hệ thống

- Không cần bể lắng II

Nhược điểm - Tốn nhiều chi phí vận hành - Tốn 1 bơm dòng vào để bơm

tuần hoàn về

- Sục khí liên tục trong quá trình

- Do hoạt động theo mẻ nên cần phải có nhiều thiết bị hoạt động đồng thời với nhau

- Cần thêm bể lắng đợt II - Diện tích thi công, xây dựng

lớn

- Do đặc điểm là không rút bùn ra nên hệ thống thổi khí dễ bị ghẹt bùn

- Yêu cầu người vận hành có trình độ cao và thường xuyên theo dõi chặt chẽ các giai đoạn XLNT bể SBR - Vận hành phức tạp  Lựa chọn công nghệ:

Dựa trên ưu nhược điểm của hai phương án trên xét về mặt kỹ thuật, chi phí và khả năng xử lý thì phương án 2 là lựa chọn tối ưu. Do đó đề tài chọn phương án 2 để tính toán thiết kế xử lý nước thải cho khu công nghiệp Đất Đỏ.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI- (CÔNG NGHỆ SBR) 2500m3ngày/đêm (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)